Nhúm vần khộp và nửa khộp đối ứng vần mở

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 43 - 47)

So sỏnh ta thấy, ở phương ngữ Nghệ Tĩnh sự đối ứng giữa loại vần khộp, nửa khộp với vần mở từ tồn dõn cú 7 vần, cũn ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 10 vần tương ứng với vần từ tồn dõn.

Loại vần khộp nửa khộp đối ứng với vần mở ở từ địa phương Nghệ Tĩnh đều cú mặt trong từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 7 vần: |i - ɯŋ|: (lợn) ri - (lợn) rừng; |u- ɯŋ|: rỳ - rừng; |ɤk-ɯɤ|: ngớc - ngửa; |o-γn|: trộ - trận; |ɯŋ-

ɯ|: từng (này) - từ (này); |ɛn - ɛ|: hen - ho; |it - ɛ|: nớt (chõn)- nẻ ( chõn) Trong khi đú, ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú đến 3 vần khỏc với phương ngữ Nghệ Tĩnh: |ut - u|: lụt - lũ; |a - ɛt|: la - hột; |e - ap|: đờ - đạp

Tuy khụng đi sõu vào miờu tả cỏc vần một cỏch cụ thể trong từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn nhưng qua sự đối chiếu với vần trong từ tồn dõn, đặc biệt là qua sự miờu tả tương ứng trờn, chỳng ta cú thể thấy được diện mạo chung của vần trong phương ngữ Bắc Trung Bộ cũn giữ được nhiều nột tương đối cổ mà cỏc phương ngữ khỏc khụng cú.

2.4. Những nột tương đồng và khỏc biệt về thanh điệu

Trong sự tương ứng với phần vần, khi hai vần cú những õm vị đoạn tớnh cấu tạo như nhau thỡ sự tương ứng đú xảy ra ở õm vị siờu đoạn tớnh.

Thanh điệu của từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn mang những đặc trưng chung của hệ thống thanh điệu phương ngữ Bắc Trung Bộ: cú 5 thanh: khụng / huyền; sắc / nặng và hỏi; khụng cú thanh ngĩ.

Mặt khỏc, qua sự so sỏnh, đối chiếu từ địa phương Nghệ Tĩnh, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn so với từ tồn dõn về mặt thanh điệu, chỳng ta cú thể thấy rằng: Sự đối ứng về thanh điệu giữa từ địa phương Nghệ Tĩnh, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn với từ tồn dõn phức tạp, nú diễn ra trờn tất cả cỏc thanh điệu.

- Trước hết, là sự đối ứng giữa thanh ngĩ (~) từ tồn dõn với thanh hỏi (?) của từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn.

Ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 16 từ. Cũn hầu hết, cỏc từ của ngụn ngữ tồn dõn cú thanh ngĩ (~) thỡ ở Nghệ Tĩnh đều nhập thành thanh nặng (.). Cũn ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 37 từ đối ứng thanh điệu với từ tồn dõn. So sỏnh chỳng ta thấy cú 10 từ giống nhau hồn tồn giữa hai phương ngữ như: khở - gỡ; trửa - giữa; khỏ - gừ; phẩy - vẫy…

- Sự đối ứng thanh nặng (.) ở từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn với thanh sắc (') từ tồn dõn:

Thống kờ ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 56 từ, ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 23 từ đối ứng với thanh điệu từ tồn dõn. Trong đú cú 15 từ giống

nhau hồn tồn giữa hai phương ngữ kiểu như: bẹo - vộo; gụ - gấu; mạ - mỏ; mợp - mộp; lẹo - lộo; thặp – thắp…

- Sự đối ứng thanh điệu giữa thanh ngang (khụng dấu) từ địa phương Nghệ Tĩnh, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn với thanh huyền (\) từ tồn dõn

Ở từ địa phương Nghệ Tĩnh gồm 21 từ, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 43 từ tương ứng với từ tồn dõn. So sỏnh chỳng ta thấy cú 9 từ giống nhau hồn tồn: bưa –vừa; lưa - thừa; chi - gỡ; ka - gà; troi – giũi; don - giũn; tra - già; gõn - gần…Cũn lại là cỏc từ khỏc nhau.

- Sự đối ứng thanh điệu giữa thanh nặng (.) tiếng Nghệ Tĩnh, tiếng Bỡnh Trị Thiờn với thanh huyền (\) từ tồn dõn

Riờng ở tiếng Nghệ Tĩnh gồm cú 10 từ tương ứng, tiếng Bỡnh Trị Thiờn loại từ này chỉ cú 3 từ. Vớ dụ: sụ - xự; trợt - trầy; cận - gần…

- Sự đối ứng giữa thanh hỏi, thanh ngĩ của từ địa phương Nghệ Tĩnh, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn với thanh nặng (.) của từ tồn dõn.

Ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 146 từ tương ứng loại này trong khi đú ở từ địa phương Nghệ Tĩnh chỉ cú 5 từ. Vớ dụ : tũm - tụm; cỏ - cọ; rẽ trỏi - rẹ trỏi; chỗ - lộ…

- Sự đối ứng giữa thanh hỏi (?) trong từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn, từ địa phương Nghệ Tĩnh với thanh ngang (khụng dấu) của từ tồn dõn.

Ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 10 từ, ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 5 từ tương ứng loại này. Trong đú cú 2 từ giống nhau giữa hai phương ngữ là: nhởi - chơi; nẻn - nia

- Sự tương ứng giữa thanh hỏi (?) ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn, từ địa phương Nghệ Tĩnh với thanh sắc (/) ở từ tồn dõn.

Qua thống kờ, ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 12 từ tương ứng cũn ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 9 từ tương ứng loại này. So sỏnh chỳng ta thấy

cú 6 từ giống nhau: hả - hỏ; nẻ - nứt; đảo - đến; hẩy - hớch; tởm - gớm; tỏm - túm

- Và cuối cựng sự tương ứng giữa thanh sắc (/) ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn và từ địa phương Nghệ Tĩnh với thanh nặng (.) ở từ tồn dõn.

Ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 14 từ loại này, ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 23 từ. Đối chiếu ta thấy cú 11 từ giống nhau như: xắt- giặt; cắn - cặn; nấc- nực; nhúp - nhặt; nộn - nhẹn; nứng - nựng; khút - gọt; phỳng -vụng….

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũn thấy hiện tượng một thanh điệu trong tiếng Nghệ Tĩnh cú thể đối ứng với nhiều thanh khỏc trong ngụn ngữ tồn dõn. Tuy nhiờn, sự đối ứng đú chủ yếu tập trung vào thang nặng và thanh ngang (khụng dấu) ở từ địa phương Nghệ Tĩnh là chủ yếu.

Chỳng ta cú thể thấy được diện mạo, sự biến đổi ngữ õm ở õm vị siờu đoạn tớnh trong phương ngữ Bắc Trung Bộ. Điều đú phần nào được thể hiện trong nhận xột của Hồng Thị Chõu khi nghiờn cứu về thanh điệu phương ngữ Trung:

“Tuy PNT và PNN đều cú 5 thanh điệu nhưng giỏ trị õm học của cỏc thanh điệu khụng giống nhau. Ở phương ngữ Nghệ Tĩnh thanh ngĩ nhập vào thanh nặng….trong khi đú ở Thanh Hoỏ và cỏc tỉnh Bỡnh Trị Thiờn vào tận Minh Hải khụng phõn biệt thanh hỏi và thanh ngĩ” [10].

Như vậy, sự tương ứng về thanh điệu nhỡn chung khụng phức tạp như phụ õm đầu và phần vần.

2.5. Tiểu kết

Qua sự miờu tả,so sỏnh về mặt ngữ õm giữa từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn, chỳng ta cú thể thấy:

Sự tương ứng giữa chỳng rất phong phỳ phức tạp, diễn ra ở cả phụ õm đầu, phần vần và cả thanh điệu nhưng khụng theo một tỷ lệ đều khắp giữa cỏc bộ phận õm thanh cũng như trong từng bộ phận riờng lẻ. Và trong cỏi nhỡn so

sỏnh với từ tồn dõn, mỗi phương ngữ đều mang một diện mạo ngữ õm riờng, cú quy luật.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 43 - 47)