Yếu tố tạo từ trong phương ngữ

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 50 - 52)

- Về thanh điệu

3.2.1. Yếu tố tạo từ trong phương ngữ

- Yếu tố biến đổi ngữ õm

Đối chiếu cỏc từ, chỳng ta thấy nột chung nổi bật giữa hai phương ngữ là đều sử dụng cỏc hỡnh thức biến đổi ngữ õm của tiếng Việt về phụ õm đầu, vần, hay thanh điệu làm yếu tố sử dụng trong phương ngữ.

Trong phương ngữ Nghệ Tĩnh thống kờ cú 2.860 từ chiếm 46,21% vốn từ của phương ngữ, ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn biến thể ngữ õm của từ chiếm nhiều hơn với 3.040 từ chiếm 71,75% vốn từ phương ngữ này. Điểm qua chỳng ta thấy ở Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn đều cú chung cỏc yếu tố biến õm như: ka - gà; sốm - thốm; nhởi - chơi… thống kờ đuợc 425 từ, cũn lại là cỏc biến thể ngữ õm khỏc nhau giữa hai phương ngữ.

- Yếu tố cổ

Ngồi sử dụng cỏc yếu tố ngữ õm làm thành tố cấu tạo từ địa phương, cỏc phương ngữ cũn sử dụng cỏc yếu tố cú tớnh chất phương ngữ để cấu tạo từ. Đú là những yếu tố hiện khụng hoặc ớt được dựng trong ngụn ngữ tồn dõn.

Vớ dụ: từ địa phương Nghệ Tĩnh dựng một số từ: nhỳt, chẻo, bỏng,

vẹm…

Từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn dựng một số từ riờng như ke, bỏ…

So với phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, phương ngữ Nghệ Tĩnh linh hoạt hơn trong việc sử dụng cỏc yếu tố cổ, làm cho nú cú sức sản sinh trong phương ngữ Nghệ Tĩnh. Vớ dụ như: từ “Bầy” theo Đại Nam quốc õm tự vị [12 tr.26] cũng như Từ điển tiếng Việt [25, tr.50] đều cú hai nghĩa cơ bản là

“Chỉ đỏm đụng động vật cựng lồi” và “đỏm đụng người” (hàm ý coi khinh).

Hai nghĩa này hiện nay trog ngụn ngữ tồn dõn được từ đàn và lũ thay thế. Nhưng từ Bầy khi đi vào phương ngữ Nghệ Tĩnh, cỏch kết hợp của nú vẫn được giữ vững nhưng cú sự sỏng tạo hơn. Đú là sự ghộp từ Bầy với đại từ xưng hụ

ngụi thứ nhất trong phương ngữ (tui, choa) tạo thành đại từ nhõn xưng ngụi thứ nhất số nhiều: bầy tui, bầy choa mang sắc thỏi trung hồ.

Loại yếu tố này trong phương ngữ Nghệ Tĩnh rất nhiều. Chỉ cần đối chiếu với Từ điển Việt – Bồ – La cũng thấy cú hơn 250 từ ngữ mà phương ngữ Nghệ Tĩnh nay đang dựng dưới dạng thức ngữ õm hoặc ngữ nghĩa như trong từ điển này để phản ỏnh. Nhưng Từ điển tiếng Việt hiện nay khụng ghi lại, hoặc khụng giải thớch nghĩa như vậy. Đú là cỏc đơn vị như: ỏc (quạ), ỏy

(tàn ỳa), õm (tối), bỏng (hỳc), bể (biển), đàng (đường), lỗ (trổ), trụng (nhỳng), bớc (bắc), bộc (bậc), bức (vội), cà cuống (sỏo sậu), chạn (gỏc), chi (gỡ), chớc (giấc ngủ), cợi (cước), dức (mắng), dỳm (nhúm lửa), để (li dị), đợng (đựng), ẹp (đổ, sập), ga (gà), hạp (hộp), hột (hạt), lài (thoai thoải), lộn lạo (lẫn lộn), le (lố lưỡi), mắc (bận), mỉa (hơi giống), meo (mốc), mưởng (mảnh vỡ), rõy (rơi), ngặp (cắn), nghỉ (người ấy), nhỏc (lười), nhọc (ốm), nhởi (chơi), phụ (núi), sương (gỏnh), sào (đẻ non), xa (tờ mụ)…

Nếu đối chiếu với từ điển xuất bản gần hơn là Đại Nam quốc õm tự vị thỡ tập 1 cú 112 từ, tập 2 cú 127 từ được từ điển thu thập và giải thớch nghĩa, nay phương ngữ Nghệ Tĩnh đang dựng nhưng từ Từ điển tiếng Việt chỳng khụng cũn được phản ỏnh hoặc cú thỡ từ điển chỉ là từ địa phương. Đú là cỏc từ như: bể (vỡ), bợ (đỡ), bữa (bờ), bươi (bới), cang (cứng), cạp (gắm, cắn),

chựng (ăn vụng), cộ (xe), cội (gốc), cợn (cắn), cột (trúc), dạn (mạnh dạn), dang (lựi xa), lắt (cắt, hỏi), liệng (quăng, nộm), lưa (cũn), mần (làm), mắc (bận), úc (hạt), sạy (nhỏ), rốt (sụi), nư (giận hờn), trẹt (nụng lũng), trết (dớnh)

Trờn cơ sở đú, chỳng ta đối chiếu với phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, thấy rằng, ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, cỏc yếu tố cổ được sử dụng ớt hơn, cú khoảng 93 từ hầu hết cỏc từ này đều được sử dụng trong phương ngữ Nghệ Tĩnh.

Yếu tố thứ ba kế đến là yếu tố vay mượn. Đõy là những lớp từ xột về nguồn gốc cú thể là từ Hỏn cổ cũng cú khi là từ Hỏn Việt hoặc cũng cú thể là từ Hỏn Việt – Việt Hoỏ, cú một số từ gốc Hỏn khi vào tiếng Việt gặp phải từ đồng nghĩa nờn một số yếu tố hoạt động tự do, nhưng một số yếu tố bắt buộc phải hoạt động hạn chế trong phạm vi nhất định, cú một số từ khụng cũn hoạt động tự do trong ngụn ngữ tồn dõn thỡ lui về hoạt động độc lập trong phương ngữ.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w