Kiểu V Những từ khỏc õm nhưng tương đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 75 - 77)

- Về cấu tạo

3.3.6. Kiểu V Những từ khỏc õm nhưng tương đồng về nghĩa

Đõy là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tờn gọi khỏc nhau cựng một sự vật, khỏi niệm. Mức độ đồng nhất và khỏc biệt về ngữ nghĩa giữa cỏc từ cũng như giữa cỏc nhúm từ đồng nghĩa là khụng như nhau.

Xột về nguồn gốc, loại từ đồng nghĩa này được hỡnh thành từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, phản ỏnh phương thức định danh khỏc nhau: cú thể lưu giữ những yếu tố cũ, cổ của tiếng Việt để dựng phổ biến trong phương ngữ, hoặc dựng một yếu tố trong từ tồn dõn khụng được dựng độc lập.

Số lượng từ đồng nghĩa loại này ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn là 887 từ ( chiếm 20,94 %) so với cỏc lớp từ khỏc. Đối chiếu theo thống kờ của Hồng Trọng Canh trong Luận ỏn Tiến sĩ [4] thỡ phương ngữ Nghệ Tĩnh phong phỳ hơn, với 2044 từ ( chiếm 33.03% so với cỏc lớp từ khỏc của phương ngữ.

Do được hỡnh thành bằng nhiều con đường khỏc nhau, nờn từ thuộc kiểu loại này thường tập hợp với nhau thành từng loạt với số lượng từ khụng đồng đều. Ở kiểu loại từ này, một từ tồn dõn cú thể tương đồng về nghĩa so với nhiều từ địa phương và ngược lại.

Điều đỏng lưu ý, mức độ dị biệt về nghĩa giữa cỏc từ thể hiện khỏ rừ ở tớnh khỏi quỏt hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của cỏc từ.

Lớp từ thuộc kiểu loại này ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn là giống nhau cú mức độ về nghĩa. Thống kờ được 517 từ giống nhau giữa hai phương ngữ. Cú thể phõn tớch một số vớ dụ để thấy rừ điều ấy.

Từ “ nhởi” được dựng trong phương ngữ Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn tương ứng với từ “ chơi” trong ngụn ngữ tồn dõn. Hai yếu tố này tương đồng về nghĩa nờn cỏc yếu tố kết hợp với nhau tạo nờn nghĩa khỏi quỏt hơn, trừu tượng hơn trong từ “ chơi nhởi” dựng chung. Tuy nhiờn khả năng sử dụng của từ “ nhởi” hẹp hơn rất nhiều so với chơi. Phương ngữ Nghệ tĩnh chỉ tạo ra được một số từ mang ý nghĩa khỏi quỏt bằng cỏch đảo lại trật tự của từ chơi

nhởi dựng trong tồn dõn để tạo thành nhởi chơi, như trong cõu ca dao sau:

“ Chào chàng nho sĩ vài lời

Gọi là phường vải nhởi chơi theo mựa”. ( HPV)

Ngồi ra, từ “ nhởi” ngồi nghĩa là chơi cũn được dựng với nghĩa tương ứng với từ ăn hỏi như trong ngụn ngữ tồn dõn là chỉ “ lễ hỏi vợ”.

Bờn cạnh đú, trong một số kết hợp, nhởi cũng được dựng như chơi: “ Quen em từ thủa lờn ba

Mẹ bồng em nhởi, anh bẻ hoa em cầm”. ( Ca dao BTT )

Hoặc trong lối núi “ chiụ nhởi”, “nhởi đẹp”…Tuy nhiờn, nhỡn chung nhởi

khụng cú khả năng kết hợp như trong cỏc trường hợp: “ chơi bời, chơi chữ, chơi đựa, chơi khăm, chơi xỏ”… Bởi nú khụng cú những sắc thỏi nghĩa phỏi sinh như chơi trong cỏc cỏch kết hợp đú.

Bờn cạnh những từ giống nhau giữa hai phương ngữ, ở tiếng địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 370 từ đồng nghĩa mà trong Nghệ Tĩnh khụng cú là: lện - sợ, ke - khỏng...Đõy là nhúm từ đồng nghĩa được hỡnh thành do vựng Bỡnh Trị Thiờn cũn lưu giữ những yếu tố cổ.

Ngược lại, cú 1527 từ lớp này trong từ địa phương Nghờ Tĩnh cú mà trong từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn khụng cú. Vớ dụ: Trờn nột nghĩa chỉ “ hoạt động đưa mắt về một hướng nào đú để thấy ”. Trong ngụn ngữ tồn dõn cú 5 từ biểu thị ý nghĩa hoạt động tương tự là: nhỡn, xem, trụng, đọc, kiểm tra nhưng ở trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn chỉ cú từ :Ngú, nom, ngước ,ngúng. Trong khi đú ở phương ngữ Nghệ Tĩnh lại cú đến 11 từ : coi, chộ, nhoi, dom, dũm, nhũm, ngú,

ngong, ngúng, ngước, xoi. Cỏc từ này tương đồng về nghĩa nhưng mỗi từ mang

một sắc thỏi riờng, biểu thị những cỏch nhỡn riờng. “ Coi” là nhỡn bỡnh thường, mang sắc thỏi trung hồ. Chộ là “ thấy” cỏi gỡ đú cụ thể khi nhỡn. “Nhoi” là nhỡn nhưng “nhỡn” với sắc thỏi khụng đàng hồng. “Ngong”, “ngúng”, “ ngú” mang nột nghĩa nhỡn “ ra xa”, mang màu sắc tõm trạng mong ngúng trụng chờ. “ Dũm, dom, nhũm” là sắc thỏi tũ mũ trong cỏi nhỡn. Xoi là cỏi nhỡn khụng tế nhị khi xoi múi chuyện người khỏc. Ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, cú thờm từ “ nom” diễn tả ý trụng ra xa, mang màu sắc chờ đợi. Như vậy, rừ ràng, trờn một nột nghĩa, mỗi phương ngữ lại cú cỏch gọi tờn khỏc nhau, phản ỏnh dấu ấn văn hoỏ của mỗi vựng khỏc nhau.

Qua sự so sỏnh trờn ba tiểu loại thuộc kiểu từ khỏc õm nhưng tương đồng về nghĩa, ta thấy cỏc từ đồng nghĩa ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn so với ngụn ngữ tồn dõn cú sự khỏc nhau về phạm vi mức độ rộng, hẹp, về những nột nghĩa, những sắc thỏi nghĩa nhất định. Điều đú là bởi phương thức định danh ớt nhiều khỏc nhau giữa từ trong hai phương ngữ, phản ỏnh cỏch “ chiếm lĩnh thế giới” riờng biệt của từng vựng bờn cạnh đặc điểm chung của mọi miền. Số lượng từ của phương ngữ tham gia loạt đồng nghĩa là khụng giống nhau tuỳ theo đối tượng và phạm vi phản ỏnh. Hiện tượng đồng nghĩa giữa từ phương ngữ trong cỏi nhỡn so sỏnh từ tồn dõn đĩ đem đến cho bức tranh từ vựng thờm đa dạng, phong phỳ, tăng khả năng diễn đạt nội dung phong phỳ của cuộc sống.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w