Từ đơn tiết

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 58 - 61)

- Về thanh điệu

3.2.3.1.Từ đơn tiết

So với cỏc loại từ khỏc (từ lỏy, từ ghộp) thỡ trong mỗi phương ngữ, từ đơn tiết chiếm số lượng lớn hơn. Cụ thể, từ đơn tiết trong phương ngữ Nghệ Tĩnh chiếm 2.776 chiếm tỉ lệ 44,9% trong tổng số vốn từ phương ngữ. Trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú 1.468 từ chiếm tỉ lệ 34,65% trong tổng số vốn từ phương ngữ này.

Từ phương ngữ xột trong quan hệ với vốn từ tồn dõn khụng chỉ là cỏc yếu tố biến õm mà cũn là cỏc từ biến đổi nghĩa. Vỡ thế, trong hai phương ngữ cú hai lớp từ lớn là từ biến đổi ngữ õm và chuyển nghĩa.

- Trước hết, từ đơn được tạo ra bằng phương thức biến õm:

Từ đơn được tạo ra bằng phương thức này cú số lượng khỏ lớn ở hai phương ngữ:

Ở phương ngữ Nghệ Tĩnh, gồm cú 2023 từ chiếm tỉ lệ 70.73% so với từ biến õm chung của vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh.

Ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú 881 từ chiếm tỉ lệ 28,98% tổng số từ biến õm của vốn từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn.

Xột trong quan hệ với từ tồn dõn, cú loại là từ biến õm cú quan hệ tương ứng 1/1 như: Du – dõu; lả - lửa; khút – gọt; khở - gỡ; tru – trõu và cú loại là từ biến õm tương ứng 1/ > 1 như: Chin – chưn – chõn; Cợn – cắn –

cặn; gin – gưn – gần; gấu – gỳ – gạo…Chỳng tụi thống kờ, hai phương ngữ đều cú loại tương ứng 1/1 và 1/ > 1 cú quan hệ với từ tồn dõn, trong phương ngữ Nghệ Tĩnh là 1.633 từ chiếm 80,72% tổng số từ đơn biến õm, phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn chỉ cú 732 từ chiếm 83,08% tổng số từ đơn biến õm.

Ngồi ra, trong số cỏc từ biến õm, chỳng ta chỳ ý đến một loạt từ biến õm mà hỡnh thức của nú khụng cú quan hệ õm với từ tồn dõn, chỉ cú quan hệ õm trong nội bộ địa phương như: Gưi – cươi – gươi (sõn); kộc – kiếc (cự); ri –

rầy (ngượng); phờn – vờn – ven (xẻng). Loại này trong phương ngữ Nghệ Tĩnh

cú số lượng là 390 từ chiếm 19,28%, trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú số lượng ớt hơn, chỉ cú 149 từ chiếm 16,92% tổng số từ đơn biến õm.

Đối chiếu hai loại từ biến õm, ta thấy số lượng từ đơn được tạo ra theo phương thức biến õm cú quan hệ tương ứng ngữ õm với từ tồn dõn ở phương ngữ Nghệ Tĩnh gấp 2,23 lần so với lượng từ đơn được tạo ra theo phương thức này trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn.

Số lượng từ đơn tạo ra theo phương thức biến õm khụng cú quan hệ với từ tồn dõn ở phương ngữ Nghệ Tĩnh gấp 2,62 lần so với loại từ theo phương thức này trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn.

Điều đú được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4. Bảng so sỏnh số lượng và tỉ lệ từ đơn tiết biến õm trong phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn

Phương ngữ Kiểu quan hệ

Nghệ Tĩnh Bỡnh Trị Thiờn

Quan hệ tương ứng 1/1, 1/>1 so với

từ tồn dõn 1.633(80,72%) 732(83,08%)

Quan hệ tương ứng trong nội bộ

phương ngữ 390(19,28%) 149(16,92%)

Tổng 2023(100%) 881(100%)

- Từ đơn khụng cú quan hệ tương ứng ngữ õm

Đõy là lớp từ bao gồm cỏc từ mà xột về õm và nghĩa, đơn vị này được dựng trong ngụn ngữ tồn dõn nhưng khi dựng trong phương ngữ, do sự phỏt triển nghĩa trong nội bộ hệ thống phương ngữ nờn đĩ tạo ra sự khỏc nhau về nghĩa trờn một nghĩa nào đú so với từ khi được dựng trong hệ thống ngụn ngữ tồn dõn.

Ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, cú 587 từ đơn loại này chiếm 39,98% vốn từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn.

Từ đa nghĩa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu là từ khụng cú quan hệ tương ứng ngữ õm với từ tồn dõn.

Vớ dụ: Bạo – trong ngụn ngữ tồn dõn theo Từ điển tiếng Việt [tr.52] giải thớch nghĩa của từ Bạo như sau:

- “Cú cử chỉ, hành động tỏ ra khụng rụt rố - Khoẻ, mạnh, hành động tỏ ra khụng rụt rố” Khi đi vào phương ngữ Nghệ Tĩnh, từ Bạo cú 3 nghĩa:

- Nghĩa 1: Khoẻ ( hấn nỏ bạo ) - Nghĩa 2: Khỏi bệnh ( hấn bạo rồi )

- Nghĩa 3: Nhiều, mức độ cao ( hắn bạo núi ) Tương tự, từ Bõu cú 2 nghĩa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghĩa 1: Tỳi ỏo - Nghĩa 2: Bao

Từ đa nghĩa ở Bỡnh Trị Thiờn cú phần khỏc với Nghệ Tĩnh chủ yếu là từ biến õm của từ tồn dõn. Ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn ngồi việc biểu hiện những nghĩa như trong ngụn ngữ tồn dõn từ cũn cú những nghĩa khỏc chỉ dựng trong phương ngữ. Nột nghĩa này được dựng theo hai hướng: rộng hoặc hẹp hơn từ được dựng trong ngụn ngữ tồn dõn. Để thấy được sự phõn ly ớt nhiều về nghĩa của cỏc từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn so với ngụn ngữ tồn dõn, chỳng ta phõn tớch vớ dụ sau:

Từ Bưa ( và, vừa ) là kết quả biến đổi õm đầu và thanh điệu trong lịch sử tiếng Việt. Trong tiếng Việt hiện nay vừa cú ba nghĩa: [Từ điển tiếng Việt, tr.1396).

- Vừa 1: Thuộc cỡ khụng lớn, nhưng khụng phải cỡ nhỏ…

- Vừa 3: Biểu thị sự việc xảy ra liền ngay trước thời điểm sự việc vừa được núi đến, thường là trước một thời gian ngắn…

Nhưng từ Bưa khi được dựng thay thế cho từ vừa cũng mang những nghiĩ ấy. Ngồi ra cũn thể hiện một ý nghĩa đỏnh giỏ tiờu cực, thể hiện thỏi độ khụng hài lũng, chỏn nản.

Từ sự phõn tớch trờn, chỳng ta thấy được con đường phỏt triển, biến đổi ngữ õm và ngữ nghĩa của tiếng Việt trờn cỏc vựng phương ngữ cú cỏch thức riờng, tạo nờn diện mạo riờng cho từng vựng phương ngữ.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 58 - 61)