- Về cấu tạo
3.3.2. Kiểu I Những từ vừa cú sự tương ứng về õm vừa cú sự tương đồng về nghĩa
Để thực hiện mục đớch đú, trước hết chỳng tụi tiến hành phõn loại vốn từ địa phương của hai phương ngữ trờn trờn tiờu chớ quan hệ ngữ õm và ngữ nghĩa của từ địa phương so với từ ngụn ngữ tồn dõn, tiến hành so sỏnh trờn từng tiểu loại. Tuy nhiờn, việc phõn loại từ theo cỏc tiờu chớ kể trờn chưa thể đạt đến độ chớnh xỏc. Nghĩa của từ là một hiện tượng phức tạp, trong từng tỡnh huống giao tiếp khỏc nhau từ biểu đạt những sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau. Hơn nữa, hệ thống vốn từ địa phương ngồi chịu sự chi phối của hệ thống ngụn ngữ tồn dõn cũn chịu sự tỏc động trong yếu tố nội bộ vốn từ phương ngữ. Vỡ thế, đụi khi nột nghĩa lại nằm trong quan hệ chồng chộo, phức tạp khụng thể phõn biệt một cỏch rạch rũi. Bởi vậy, chỳng ta phải dựa vào cả những yếu tố bờn ngồi cấu trỳc như tõm lớ, thúi quen của người địa phương khi khảo sỏt vốn từ trong phương ngữ.
Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn trờn 6 loại:
1. Những từ vừa cú sự tương ứng về õm lại vừa cú sự tương đồng về nghĩa 2. Những từ cú sự tương ứng về õm nhưng biến đổi ớt nhiều về nghĩa 3. Những từ cựng õm nhưng xờ dịch ớt nhiều về nghĩa
4. Những từ giống õm nhưng khỏc nghĩa
5. Những từ khỏc õm những tương đồng về nghĩa 6. Những từ khỏc õm khỏc nghĩa
3.3.2. Kiểu I. Những từ vừa cú sự tương ứng về õm vừa cú sự tương đồng vềnghĩa nghĩa
Đõy là lớp từ mà trong hai phương ngữ đều cú số lượng và tỉ lệ cao nhất so với cỏc lớp từ khỏc. Trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn gồm 2158 từ (chiếm khoảng 50,94%) so với cỏc lớp từ khỏc trong vựng phương ngữ. Trong khi đú, ở phương ngữ Nghệ Tĩnh theo thống kờ của PGS. Hồng Trọng Canh
32,84% so với cỏc lớp từ khỏc. Điều đú cho thấy từ địa phương chủ yếu là từ biến õm..
Con đường biến đổi ngữ õm của từ cú nột giống và khỏc nhau. Nhưng về cơ bản chỳng cú sự đồng nhất về nghĩa với từ tồn dõn. Vỡ thế, khi so sỏnh kiểu nghĩa này trong hai phương ngữ, chỳng ta thấy cú sự giống nhau trong cỏch dựng.
So sỏnh lớp từ này ở 2 phương ngữ, chỳng ta thấy cú 1016 từ giống nhau hồn tồn.
Vớ dụ: Nỏc và nước là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa được tạo ra do biến thể ở phần vần, theo Từ điển tiếng Việt (2008) Hồng Phờ chủ biờn, thỡ
nước cú 5 nghĩa [tr.924].
“1. Chất lỏng khụng màu, khụng mựi và tồn tại trong ao, hồ, sụng, biển. 2. Chất lỏng núi chung.
3. Lần lượt sử dụng nước, cho một tỏc dụng nhất định nào đú. 4. Lớp quột, phủ bờn ngồi cho bền, đẹp.
5. Vẻ ỏnh búng tự nhiờn của một số vật tựa như cú một lớp mỏng chất phản chiếu ỏnh sỏng nào đú phủ bờn ngồi”.
Khi đi vào phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, về cơ bản nỏc tương đồng với 4 nghĩa đầu của nước như trong cỏch kết hợp cỏc từ nỏc mưa, nỏc núng, nỏc lụt. Nhưng ở nghĩa thứ 5 của nước, khi đối chiếu thỡ cỏch dựng trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, “nỏc” ớt được dựng như vậy. Trong những trường hợp như thế người địa phương ở đõy thường dựng nước chứ khụng dựng nỏc. Vớ dụ: Quột
vụi hai nước cho trắng
Ngồi ra, trong cỏch kết hợp của từ “nước” khi tạo ra từ ghộp cú trong nghĩa biểu trưng, trừu tượng như: “đất nước”, “non nước” thỡ người dõn điạ phương khụng dung nỏc thay cho nước.
Ở phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 1016 từ thuộc lớp từ này mà phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn khụng cú vớ dụ như: Từ nhộo là biến õm của từ ghẹo trong từ
tồn dõn. Khi đi vào phương ngữ từ nhộo về cơ bản vẫn giữ nguyờn nghĩa của từ ghẹo:
“ 1. Trờu
2. Dựng lời núi cử chỉ chớt nhĩ để đựa cợt với phụ nữ” [25 tr. 475]
Người dõn địa phương sử dụng từ nhộo phổ biến trong đời sống hằng ngày nhưng trong khi sỏng tỏc văn chương thỡ họ khụng dựng nhộo thay cho từ
ghẹo.
Ngược lại ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú 1142 từ thuộc lớp từ này khỏc phương ngữ Nghệ Tĩnh. Vớ dụ:
Từ dạng là biến õm của từ dỏng. Theo từ điển Tiếng Việt từ dỏng cú nghĩa “tồn bộ núi chung những nột đặc trưng của một người nhỡn qua bề ngồi như thõn hỡnh, điệu bộ cử chỉ”. Ở phương ngữ từ dạng vẫn giữ nguyờn nột nghĩa của từ dỏng nhưng nghĩa cụ thể hơn: “ hỡnh thức tồn tại của một sự vật hiện tượng dựa vào đú để phõn biệt với sự vật hiện tượng khỏc”. Trong đời sống hằng ngày người ta cú thể núi “dạng người” nhưng trong văn chương họ thường dựng từ dỏng như “dỏng em”, “dỏng người”.