Kiểu IV Những từ giống õm nhưng khỏc nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 73 - 75)

- Về cấu tạo

3.3.5. Kiểu IV Những từ giống õm nhưng khỏc nghĩa

Đõy là nhúm từ đồng õm giữa từ tồn dõn và từ địa phương, cho nờn sự khỏc biệt về nghĩa của chỳng là đương nhiờn. Qua thống kờ và so sỏnh với từ giữa hai phương ngữ, chỳng tụi thấy ở kiểu loại này, tiếng địa phương Bỡnh Trị thiờn cú 379 đơn vị (chiếm 8,95 %) so với cỏc lớp từ khỏc của phương ngữ. Đối chiếu với thống kờ của Hồng Trọng Canh trong Luận ỏn Tiến sĩ [4]

thỡ phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 420 đơn vị (chiếm 6,79 %) so với cỏc lớp từ khỏc. Như vậy từ thuộc lớp này ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú tỉ lệ cao hơn so với từ thuộc lớp này trong phương ngữ Nghệ Tĩnh.

Ở kiểu loại này chủ yếu là cỏc từ đồng õm khỏc từ loại và giữa cỏc từ đồng õm thường cũng khỏc nhau về trường sự vật, biểu niệm. Nếu xột quan hệ giữa cỏc yếu tố đồng õm, về mặt nguồn gốc, ta thấy phần lớn cỏc từ đồng õm khụng cú quan hệ với nhau, chỉ một bộ phận những từ đồng õm cũn lại là cú quan hệ nguồn gốc.

Chỳng tụi thống kờ được 133 từ thuộc loại này giống nhau ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn. Vớ dụ:

Từ đập là biến thể ngữ õm của từ đỏnh. Ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn từ đập cú nghĩa tương ứng với đỏnh, đồng õm với từ đập của tồn dõn là cụng trỡnh ngăn nước.

Hay từ“ mờ man” trong ngụn ngữ tồn dõn cú nghĩa là: “ Mờ man kộo dài” hoặc say mờ làm việc gỡ đú tới mức quờn cả thực tại. “Mờ man” ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú nghĩa là: “ nhiều đến mức khụng tớnh xuể”.

Tuy nhiờn, phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú 246 từ thuộc loại này mà ở từ địa phương Nghệ Tĩnh khụng cú. Vớ dụ: từ kố trong phương ngữ Nghệ Tĩnh tương ứng với từ cọ tồn dõn. Nhưng trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn kố cú nghĩa tương ứng là “rủ” trong phương ngữ tồn dõn : “ kố anh ấy đi” ( rủ anh ấy đi với). Đối chiếu với ngụn ngữ tồn dõn. Từ “ kố” cú 2 nghĩa:

“1. Tạo thờm một lớp vững, ấp sỏt theo, thành chõn bằng vật liệu chắc để chống sạt lở.

2. Kố - theo sỏt bờn cạnh”

[25.tr 601]

Ngược lại, ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 287 từ thuộc lớp từ này mà ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn khụng cú:

Theo phõn tớch của Hồng Trọng Canh trong luận ỏn Tiến sĩ [4], cú nghĩa chung như “ngao ngỏn” trong ngụn ngữ tồn dõn, là “ chỏn nản cao độ, khụng cũn thấy thớch thỳ gỡ nữa” nhưng hiện nay ở phương ngữ, ngao ngỏn cũn cú nghĩa là “ nhiều, đầy rẫy”.

Trờn đõy, chỳng ta đĩ thấy được phần nào sự khỏc nhau giữa phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn trờn một số kiểu dạng cụ thể. Từ đồng õm khụng chỉ làm cho bức tranh vốn từ ở mỗi phương ngữ phong phỳ thờm mà cũn tạo nờn nột khỏc biệt về từ vựng ngữ nghĩa giữa từ địa phương Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn trong quan hệ tương ứng với ngụn ngữ tồn dõn.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 73 - 75)