Kiểu II Những từ cú sự tương ứng về ngữ õm và cú biến đổi ớt nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 69 - 71)

- Về cấu tạo

3.3.3. Kiểu II Những từ cú sự tương ứng về ngữ õm và cú biến đổi ớt nhiều về nghĩa

ứng với từ tồn dõn là khụng đỏng kể, chủ yếu là ở phong cỏch khoa học và nghệ thuật. Núi cỏch khỏc, phạm vi sử dụng của nú bị thu hẹp so với từ tồn dõn là do tỏc động của xu hướng dựng ngụn ngữ chuẩn đi đến thống nhất trong tồn quốc.

3.3.3. Kiểu II. Những từ cú sự tương ứng về ngữ õm và cú biến đổi ớt nhiềuvề nghĩa về nghĩa

Lớp từ này gồm những từ nằm trong tiếng địa phương thuộc phương ngữ Bắc Trung Bộ tương ứng về ngữ õm với từ tồn dõn, cũng biểu thị một sự vật, tớnh chất, khỏi niệm nhưng cú sự khỏc biệt trờn những nghĩa, nột nghĩa cụ thể. Núi cỏch khỏc, từ địa phương là biến thể ngữ õm của từ tồn dõn về phụ

bộ phận đú, giữa từ địa phương với từ tồn dõn phải giống nhau về một trong cỏc bộ phận ngữ õm cũn lại. Vớ dụ như: lạt - nhạt, lú - lỳa, lanh - nhanh.

Sự biến đổi về nghĩa là do hiện tượng phỏt triển nghĩa của từ đa nghĩa. Cú thể hỡnh dung về con đường biến đổi nghĩa của từ địa phương một cỏch ước định chung nhất rằng: từ địa phương và từ tồn dõn vốn là biến thể ngữ õm của nhau, nhưng khi hai hỡnh thức biến thể này được sử dụng trong hai hệ thống khỏc nhau thỡ một trong hai đơn vị hoặc cú thể cả hai cựng phỏt triển nghĩa tuỳ theo quy luật chung, nhưng mỗi từ lại chịu sự chi phối của những quan hệ riờng trong từng hệ thống. Vỡ thế mà số lượng nghĩa phỏt sinh cũng như hỡnh thức phỏt triển nghĩa (ẩn dụ hay hoỏn dụ) cú thể song hành với nhau. Phương ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kờ của Hồng Trọng Canh trong chuyờn luận [5], thỡ ở kiểu loại này cú 828 đơn vị, chiếm khoảng 13,38 % so với cỏc lớp từ khỏc trong phương ngữ. Ở phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn cú 517 từ chiếm khoảng 12,20 % so với cỏc từ loại khỏc.

Trong mối quan hệ tương ứng với ngụn ngữ tồn dõn, ở hai phương ngữ cú 310 từ giống nhau hồn tồn. Vớ dụ:

Từ lú là biến õm của từ lỳa trong từ tồn dõn. Khi được sử dụng ở phương ngữ lú vẫn mang nghĩa của lỳa: “cõy lương thực thõn cỏ rỗng, hoa lưỡng tớnh khụng cú bao hoa, quả cú vỏ trỳ bao ngồi …[25, tr.729]. Nhưng ở phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn lú cũn chỉ hạt lỳa trong cỏch núi: lú đầy bồ…

Ngồi những từ giống nhau, ở từ đia Phương Nghệ Tĩnh cú 518 từ khụng cú trong từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn.

Vớ dụ: Bồng là biến õm của từ bế trong từ tồn dõn. Ở phương ngữ Nghệ Tĩnh bồng vẫn giữ nghĩa thứ nhất của từ bế: bế ẵm, nhưng người địa phương cũn dựng từ này với nghĩa bờ ,vỏc ,khũn trong kiểu núi: bồng đỏ…

Ngược lại ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 207 từ thuộc lớp nghĩa này mà ở Nghệ Tĩnh khụng cú. Vớ dụ:

Từ ngấy là biến õm của từ gõy trong từ tồn dõn. Khi được sử dụng trong phương ngữ về cơ bản nú vẫn cú nghĩa của từ gõy : “ cú mựi hơi khú ngửi, khú chịu như của một vài mún ăn bằng chất thịt, mỡ…[25, tr.473]. Ngồi ra từ ngấy cũn mang nghĩa “chỏn đến mức khụng chịu được”…

Từ sự phõn tớch miờu tả ở trờn, ta thấy sự khỏc nhau giữa phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn về kiểu loại này là khụng đỏng kể. Và phải chăng đõy là một dạng biểu hiện của phương thức biến õm tạo từ tiếng Việt mà gần đõy một số tỏc giả như Vũ Đức Nghiệu trong “Cỏc mức độ tương đồng và tỏch biệt trong một kiểu tổ chức nhúm từ của tiếng Việt

[1999, Ngụn ngữ số 1, tr.22-28]; Nguyễn Đức Tồn trong “Suy nghĩ qua một hiện tượng chuyển õm cấu tạo từ trong tiếng Việt: Lui và lựi” (1999, Ngụn

ngữ, số 3, tr.24 – 30) đĩ đề cập tới.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w