- Về cấu tạo
3.3.4. Kiểu III Những từ cựng õm nhưng xờ dịch ớt nhiều về nghĩa
Nhúm từ kiểu III này là những từ đang được dựng trong ngụn ngữ tồn dõn và cả trong ngụn ngữ với cựng một hỡnh thức õm thanh nhưng nghĩa của từ dựng trong phương ngữ cú sự khỏc biệt ớt nhiều so với từ tồn dõn tương ứng. Về ngữ õm, từ trong phương ngữ và từ trong ngụn ngữ tồn dõn là cựng õm nhưng về ngữ nghĩa, từ dựng trong phương ngữ và trong ngụn ngữ tồn dõn lại đồng nhất với nhau ở một nghĩa nào đú, nhưng lại khỏc nhau ở một nghĩa khỏc (đối với từ đa nghĩa). Hoặc chỳng cựng chỉ một sự vật nào đú, nhưng phạm vi mức độ biểu vật lại khụng trựng khớt nhau. Như vậy, nhúm từ này khỏ đặc biệt bởi vỡ sự khỏc nhau giữa từ trong phương ngữ với ngụn ngữ tồn dõn chỉ là sự khỏc nhau về một nghĩa - một mặt của từ.
Thống kờ lớp từ này trờn hai phương ngữ, chỳng ta thấy lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn chiếm tỉ lệ tương đương. Từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 170 từ (chiếm 4,01 %) so với cỏc lớp từ khỏc. Đối chiếu với thống kờ của Hồng Trọng Canh trong Luận ỏn Tiến sĩ [4] thỡ ở
kiểu loại này phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 250 đơn vị (chiếm 4,04%) so với cỏc lớp từ khỏc trong phương ngữ.
Dựa vào mức độ tương đồng và tỏch biệt về nghĩa, so sỏnh chỳng ta thấy vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn cú 85 từ giống nhau. Vớ dụ:
Từ “tui” là biến thể ngữ õm tương ứng với tụi trong từ tồn dõn. Nhưng trong cỏch dựng của người dõn Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn đĩ đem đến cho từ “tui” một sắc thỏi biểu cảm mới. Từ tụi theo Từ điển tiếng Việt cú nghĩa: “Từ cỏ nhõn dựng để tự xưng với người ngang hàng hoặc khi khụng cần tỏ thỏi độ tỡnh cảm gỡ ” (Việc của anh anh lo. Việc của tụi cứ để tụi lo)
[25, tr.1250].
Người Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị thiờn dựng “tui” để biểu thị sắc thỏi khiờm nhường và thõn mật. Ngồi ra cũn dựng tui trong những trường hợp xưng với người lớn tuổi là cú phần xấc xược, hỗn lỏo. Như vậy, từ tui khụng cũn nghĩa biểu cảm thỏi độ trung hồ nữa.
Ngồi ra, ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú 85 từ mà ở từ địa phương
Nghệ Tĩnh khụng cú .Vớ dụ:
Từ “Cõy” theo Từ điển tiếng Việt do Hồng Phờ chủ biờn cú 5 nghĩa sau: “1. Thực vật cú rễ, phần lỏ rừ rệt hoặc vật cú những hỡnh thự giống những thực vật cú thõn lỏ.
2. Từ dựng để chỉ đơn vị riờng lẽ thuộc lồi vật cú hỡnh như thõn cõy. 3. Gỗ…
4. Từ dựng để chỉ một người nào đú trong sinh hoạt. 5. Cõy số…
6. Lạng: Một cõy vàng”.
[25, tr. 129]
Theo sự phõn tớch của chỳng tụi, thỡ từ cõy trong tiếng địa phương Bỡnh Trị Thiờn ngồi sỏu nghĩa trờn cũn cú thờm nghĩa chỉ gai của cõy. Đú chớnh là
nghĩa phỏt sinh dựa trờn nghĩa thứ 1 (nghĩa gốc) của từ. Nếu so sỏnh với phương ngữ Nghệ Tĩnh thỡ cõy trong phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng cú nghĩa chuyển như vậy.
Ngược lại, ở từ địa phương Nghệ Tĩnh cú 165 từ thuộc loại này mà ở từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn khụng cú. Vớ dụ:
Từ nớn là biến õm của từ nộn trong từ tồn dõn. Từ nộn cú nghĩa là : “ 1. Đố xuống, dằn xuống làm cho chặt cho nhỏ lại.
2. Dằn nặng cho chỡm xuống dưới nước muối.
3. Kỡm giữ những tỡnh cảm cảm xỳc đang trỗi dậy…”
[25, tr. 820]
Khi đựợc dựng trong phương ngữ từ nớn giống với nghĩa thứ 1 và 2 của nộn nhưng nớn cũn cú nghĩa khỏc: “ trạng thỏi bị nộn chặt, chắc..” trong kiểu núi:
đất nớn. Rừ ràng từ nớn ớt nhiều cú sự chuyển dịch về nghĩa so với từ nộn.
Qua việc miờu tả so sỏnh, chỳng ta thấy từ địa phương Nghệ tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn trong đối sỏnh với tồn dõn vừa cú những nột giống và khỏc biệt về ngữ nghĩa. Tạo ra hiện tượng đú cú nhiều nguyờn nhõn trong và ngồi ngụn ngữ, do sự biến đổi về phỏi ngụn ngữ tồn dõn cú tớnh chất phổ biến, hoặc từ trong hệ thống phương ngữ cú tớnh chất nội bộ, làm cho ngụn ngữ phỏt triển biến đổi khụng đều, trong đú cú từ vựng. Vỡ thế mà cú sự phõn bố lại nghĩa, trong đú cú hiện tượng phỏt triển nghĩa của từ đa nghĩa và việc mở rộng hay thu hẹp nghĩa của từ.