Kiểu VI Những từ khỏc õm khỏc nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 77 - 82)

- Về cấu tạo

3.3.7. Kiểu VI Những từ khỏc õm khỏc nghĩa

Đõy là nhúm từ khụng cú quan hệ với ngụn ngữ tồn dõn về mặt ngữ õm, khụng gợi cho người nghe sinh sống ngồi địa phương bản xứ õm thanh của vựng đú, chỳng lại khụng cú quan hệ ngữ nghĩa với ngụn ngữ tồn dõn nờn những sự vật, hành động tớnh chất mà từ chỉ ra cú phần xa lạ với người địa phương khỏc, dẫn tới họ khú tri nhận được ngữ nghĩa của từ địa phương loại này. Cú thể núi đõy là lớp từ riờng của từng phương ngữ, được tạo ra trờn cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật hiện tượng chỉ cú ở nơi đõy, hoặc cú thể tồn tại ở vựng khỏc nhưng chưa được đặt tờn, hoặc cú thể khú tỡm được từ ngữ tương ứng trong ngụn ngữ tồn dõn. Vỡ thờ, lớp từ này mang dấu ấn văn hoỏ địa phương rừ nột.

Những từ ngữ địa phương Bỡnh Trị Thiờn thuộc kiểu này chiếm số lượng khụng nhiều, chỉ cú 125 đơn vị chiếm 2,96 % so với cỏc lớp từ khỏc. Trong khi đú, ở Nghệ Tĩnh, loại này khỏ phong phỳ, gồm 614 đơn vị chiếm 9,92 % so với cỏc lớp từ khỏc của phương ngữ. Vớ dụ :

Ở lớp từ gắn với phong cảnh vạn vật, đời sống sinh hoạt của nhõn dõn. Ở vựng Nghệ Tĩnh, từ loại này phong phỳ hơn nhiều. Chẳng hạn, ngồi “ hột lú”, “ cổ khoai” Nghệ Tĩnh cũn cú cỏc từ nhỳt, chẻo, lớ, khoai chạc, khoai

xộo… phản ỏnh cuộc sống mảnh đất miền trung nghốo khú. “Chẻo” là loại

thức ăn dựng để chấm làm bằng lạc rang giĩ nhỏ với củ riềng, pha lẫn với mắm tụm, mỡ, mật, bĩ rượu và cỏc thứ gia vị khỏc.

Cũn ở Bỡnh Trị Thiờn lại cú những lớp từ chỉ sản phẩm nổi tiếng mà vựng quờ khỏc khụng cú được như : Rượu Vạn Lộc, Bỏnh Mố Xỏt, Ruốc quột, mắm mịn…

Rượu Vạn Lộc là đặc sản của Quảng Bỡnh được tạo ra bằng cơm đặc ủ men lờn, chưng cất tạo chất lỏng cú vị cay nồng. Rượu được nấu ở làng Vạn Lộc, xĩ Vạn Thạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bỡnh.

Qua so sỏnh lớp từ này, chỳng ta thấy được phần nào cuộc sống đa dạng, mang đậm bản sắc địa phương ở Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn. Bức

tranh từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh hiện lờn rừ nột, phong phỳ hơn so với phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn.

3.3.8. Tiểu kết

Qua so sỏnh về ngữ nghĩa của 6 nhúm từ chủ yếu trong vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh với từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn xột trong quan hệ õm- nghĩa, đối sỏnh với ngụn ngữ tồn dõn.

Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh và tiếng địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú những nột đồng nhất, nhưng cũng cú những nột dị biệt về nghĩa. Song sự khỏc biệt đú tạo cho từ ngữ cú những giỏ trị riờng trong hệ thống phương ngữ cũng như trong tiếng Việt. Những sắc thỏi địa phương phản ỏnh hiện thực cũng được hiện lờn, cho chỳng ta thấy dấu ấn về cỏch nhỡn, cỏch chiếm lĩnh thế giới hiện thực của mỗi vựng miền khỏc nhau.

Cụ thể hơn chỳng tụi thấy giữa tiếng địa phương Nghệ Tĩnh và tiếng địa phương Bỡnh Trị Thiờn cú những nột tương đồng về ngữ nghĩa ở kiểu I, II, V. Sự giống nhau này cũng rất dễ hiểu. Phương ngữ Nghệ Tĩnh và Phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn nằm trong Phương ngữ Bắc Trung Bộ. Vỡ thế, bờn cạnh những nột riờng biệt, chỳng cú những nột giống nhau, chịu sự chi phối của phương ngữ Bắc Trung Bộ. Mặt khỏc, theo ý kiến của một số nhà nghiờn cứu, phương ngữ Nghệ Tĩnh là phương ngữ tiờu biểu cho vựng này, cho nờn chỳng cú nhiều từ đồng nghĩa với từ tồn dõn. Điều đú cũng chứng tỏ, khả năng lưu giữ, sức sống của ngụn ngữ trờn vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh bền hơn. Điều này chỳng tụi lớ giải như sau: do phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn nằm trong phương ngữ Bắc Trung Bộ nhưng lại cú vị trớ địa lớ giỏp với vựng phương ngữ Nam Bộ nờn so với phương ngữ Nghệ Tĩnh, cỏc mặt biến đổi từ vựng cũng ớt nhiều khỏc với phương ngữ Nghệ Tĩnh. Sự khỏc nhau giữa cỏc lớp từ so với ngụn ngữ chung cho thấy bức tranh đa dạng của vốn từ phương ngữ núi riờng của từ vựng tiếng Việt núi chung.

KẾT LUẬN

1. Phương ngữ là biến thể địa phương của ngụn ngữ tồn dõn được hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử. Nghiờn cứu phương ngữ là để phỏt hiện ra những điểm mạnh của từng phương ngữ cũng như để giỳp cho cỏc phương ngữ nhớch lại ngụn ngữ tồn dõn theo con đường ngắn nhất, phự hợp với cấu trỳc nội bộ của từng phương ngữ.

2. Phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn là hai phương ngữ tiờu biểu trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Qua khảo sỏt, đối chiếu từ trong hai phương ngữ dưới nhiều gúc độ: ngữ õm, ngữ nghĩa và cấu tạo chỳng ta thấy được đặc trưng riờng của mỗi phương ngữ đồng thời cũng hỡnh dung được sự phong phỳ, đa dạng của diện mạo phương ngữ Bắc Trung Bộ

3. Khoỏ luận đĩ cố gắng miờu tả cỏc đặc trưng nổi bật của từng phương ngữ. Trờn cơ sở ngữ liệu đĩ được phõn tớch và khỏi quỏt qua vốn từ thu thập được trong từ địa phương Nghệ Tĩnh (6.188 từ) và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn (4.237 từ). Số lượng từ địa phương Nghệ Tĩnh phong phỳ hơn từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn. Trong từng loại số lượng từ giống nhau trong hai phương ngữ là lớn – điều đú núi lờn rằng phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn và phương ngữ Nghệ Tĩnh cựng nằm chung trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ. Tuy vậy, giữa cỏc lớp từ cũng cú sự khỏc nhau, về tỉ lệ, về những từ cụ thể. Giữa hai loại, tương ứng ngữ õm và khụng tương ứng ngữ õm, từ biến õm trong Bỡnh Trị Thiờn cao hơn hẳn từ biến õm trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, ngược lại lớp từ đồng nghĩa giữa từ địa phương với từ tồn dõn thỡ ở phương ngữ Nghệ Tĩnh lại cú số lượng phong phỳ hơn nhiều.

4. Kết quả nghiờn cứu của khoỏ lũn khẳng định vị trớ phõn tớch ngữ nghĩa từ địa phương như là một trọng tõm, một hướng cần đào sõu khi phõn tớch nghiờn cứu phương ngữ. Cú nghiờn cứu, so sỏnh nghĩa mới thấy sự tồn tại, chiều sõu của hệ thống và biểu hiện sự vận động của nú.

5. Phương ngữ Nghệ Tĩnh, phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn núi riờng và phương ngữ Bắc Trung Bộ núi chung cú những nột khỏc biệt về từ vựng – ngữ nghĩa so với từ tồn dõn. Nhưng qua khảo sỏt những lớp từ cụ thể, qua những so sỏnh về nghĩa của từ, chỳng ta cũng thấy được ớt nhiều xu hướng thu hẹp dần phạm vi sử dụng từ ngữ địa phương là một thực tế đang diễn ra. Tuy nhiờn, vốn từ địa phương núi riờng và phương ngữ núi chung cũn cú sức sống nhất định trong đời sống cộng đồng, nờn khụng thể thay thế một sớm một chiều. Đú cũng là một thực tế đặt ra đối với những ai quan tõm tới phương

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w