Biểu tợng hóa thuyết –Đời là bể khổ”

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 88 - 92)

Một trong những chân lý cao cả làm nền tảng cho toàn bộ t tởng, giáo lý Phật giáo là “khổ đế”. Trong tứ diệu đế thì khổ đế đứng ở vị trí đầu tiên. Phải chăng đây là triết lí căn bản và sâu xa nhất đảm bảo cho sự tồn tại của t tởng Phật giáo. Phật dạy các đệ tử rằng “Đời là bể khổ”. Bản chất của cuộc sống là khổ, là bất toàn, vô thờng, trống rỗng và giả tạm. Bể khổ của đời là do nớc mắt của chúng sinh muôn đời ngng tụ lại. Đối với Chế Lan Viên lời dạy của Phật là chí lí, thấm thía và sâu sắc. Thật là đúng với tình cảnh hiện tại của ông. Nhờ thế t tởng này ngày càng ăn sâu, bám rễ trong lòng chàng thanh niên đa cảm sầu lụy, để rồi một ngày kia thi nhân đã tự nguyện làm đứa con của Phật mà thuyết lí hóa lời của ngời trong những vần thơ mang dáng dấp của lời kinh.

Nhìn lại các sáng tác của ông giai đoạn này cho thấy nhà thơ đã thực sự thừa nhận quy luật nghiệt ngã của kiếp nhân sinh khổ ải. Trong Vàng sao đêm tin tởng Chế Lan Viên viết “Sự thọ khổ vẫn xả thân nh sự ban ơn, đang mất bỗng thấy mình còn, ta giàu sang hơn để hy sinh vô hạn… Một hạt không khí đời ta ta biết – nhng ta thở vào cả bầu không khí chung quanh… Ta thôi đành phút giờ ngắn ngủi của con ngời, nhng ta đã nhịp vào thời khắc bất tận của đất trời”. Đây là lời độc thoại thấm đẫm tinh thần, t tởng Phật giáo. Chế Lan Viên khao khát từ bi hỉ xả, chấp nhận đau thơng vì tác giả đã tâm niệm lời Phật, đời ngời chỉ là kiếp trầm luân khổ ải, trong biển khổ mênh mông bất tận đó tất cả chúng sinh đều nh nhau. Trên con đờng định mệnh của cuộc đời thi nhân đã gặp không ít buồn đau sầu tủi, nỗi đau đợc phôi thai, sinh ra từ kiếp trần ai này cứ đeo bám lấy ngời thơ;

Là một con đờng lòng tôi đau khổ Im lặng xé mình theo muôn xe cộ

Giữa muôn trùng những lớp sóng sầu não khổ đau trong cuộc đời cứ dồn dập xô đẩy con ngời đến những bến bờ chán chờng tuyệt vọng:

Biển Trần gian thuyền hồn không gặp bến Mà sầu não, khổ đau nào ngớt đến

(Máu xơng)

Cuộc đời đã ngng tụ bao phiền hà sâu bọ, những điêu linh tăm tối. Đời chỉ là khối Buồn, bể Sầu vô hạn, là chuỗi mồ vô tận, chuỗi huyệt cha thành đã nhấn chìm chúng sinh trong vòng quay luân hồi nghiệp chớng. Chính vì thế mà thi nhân chỉ cảm nhận từ cuộc đời những tang thơng, điêu linh. Cuộc đời này đối với nhà thơ thật không có nghĩa lí gì ngoài đau khổ: “Với tôi tất cả đều vô nghĩa/ Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau (Xuân).” Bóng dáng cuộc đời hiện lên trong Điêu tàn là sự muộn phiền, u t, sầu não. Xuân đến, hè về thu sang, đông lại đều chỉ khắc thêm sầu khổ: “Chiều đông tàn nh mai xuân lộng lẫy/ Chỉ nối thêm sầu khổ với u t (Những sợi tơ lòng).” Muôn cảnh đời chỉ hằn lên vẻ điêu tàn khốn khổ, nỗi chán chờng tuyệt vọng: “Muôn cảnh đời chỉ làm tôi chớng mắt!/ Muôn vui tơi nhắc mãi vẻ điêu tàn! (Những sợi tơ lòng)” . Những sắc màu hình ảnh của trần gian cũng trở nên vô vị, nhàm chán và đáng ghét vô cùng. Thi nhân đã kêu lên trong tận cùng của chán nản, tuyệt vọng, đó là tiếng kêu cứu của một kiếp ngời bơ vơ, sầu tủi giữa nhân gian này: “Trời hỡi trời hôm nay ta chán hết/ Những sắc màu hình ảnh của trần gian (Tạo lập)” và “Trời ơi! Chán nản đơng vây phủ/ ý tởng hồn tôi giữa cõi tang (Thu)” . Dờng nh bao nhiêu buồn đau trong cuộc đời cứ tích tụ, dồn cả vào đáy hồn thi nhân để kết đọng thành khối sầu, bể khổ khiến cho cuộc sống của ngời không ngớt niềm đau, nỗi sầu. Sầu đau đã giăng mắc khắp không gian, thấm vào cả bầu khí quyển, vì thế con ngời luôn sống trong đau khổ triền miên và dai dẳng. Đọc

Điêu tàn ta thấy có một cái tôi luôn chìm đắm trong sầu đau, buồn khổ, con ng- ời ấy đã không chịu nỗi cái ngột ngạt tăm tối của cuộc đời, muốn bứt phá khỏi hiện tại, chạy trốn vào quá khứ thì lại gặp ngay cảnh điêu linh, tang thơng, hủy

diệt để rồi lại khóc than, nuối tiếc xót xa cho muôn kiếp nhân sinh. Kỳ thực trốn vào đâu nó cũng thấy khổ đau đeo bám.

Nỗi đau khổ của muôn kiếp nhân sinh là do tạo hóa gieo rắc xuống nhân gian để phạt tội tổ tông: “Quên sao đợc! Hỡi loài ngời ngu dại/ Quả tim ta là một khối U Buồn/ Mạch máu ta là những mối Đau Thơng/ Mà quả đát là khối sầu vô hạn/ Mà mỗi ngời là một lời ta thán/ Của Hóa công gieo rắc xuống trần ai! (Đừng quên lãng)” . Thi nhân khẩn thiết van xin loài ngời đừng lãng quên điều đó, và hãy để cho buồn, lo sầu giận đắm say lòng:

Vì U buồn là những đóa hoa tuơi Và đau khổ là chiến công rực rỡ.

Hãy chấp nhận những khổ lụy nh là định mệnh của kiếp nhân sinh vậy, con ngời sinh ra không ai muốn rơi vào vòng tục lụy, nhng đó là nghiệp chớng của loài ngời, là do tội tổ tông mà ra. Vì thế thi nhân khuyên con ngời đừng có theo đuổi giấc mộng ngông cuồng là mong thoát khỏi U Buồn, khổ sở trong cõi trần này (Đừng quên lãng).

Đời là bể khổ và mỗi ngời là một khối sầu đau, bơ vơ lạc lõng giữa vô cùng. Theo tác giả Điêu tàn những khổ đau trong cuộc đời còn là do tâm u tối, trí bất lực của chính ta mà ra, nhà Phật gọi là si – u tối. Cõi ta là: “Nơi an táng khổ đau trong huyệt tối/ Nơi sinh sôi nẩy nở những mầm điên”. Trong tranh tối tranh sáng của cuộc đời, con ngời rất dễ lạc vào con đờng lầm lỗi. Phật dạy rằng biển khổ mênh mông quay đầu là bờ, nhng chính lòng khát khao dục vọng đã đa con ngời đến bến lú sông mê, càng đam mê ái dục con ngời càng dễ sa ngã vào vực thẳm tanh hôi ô trọc của cuộc đời. Trứng thằn lằn là hình ảnh biểu trng cho quan niệm này (Những linh hồn cứ theo nhau sa ngã/ Trong tanh hôi ô trọc của dơ bùn). Bể khổ cuộc đời mà tôn giáo chú tâm nhấn mạnh là những khổ đau triền miên về tinh thần, trong đó tâm u tối, mê man, cuồng loạn là nguyên nhân của mọi đau khổ, cái tôi thi nhân cũng từng rơi vào tình trạng này, chẳng phải nó đã kêu lên thảm thiết: “Trong U Minh hồn ta đơng lạc lối/

Trong tháng ngày yên để lệ sầu rơi (Bóng tối)” . Cái tôi Điêu tàn là cái tôi bất lực, nó không còn điều khiển đợc bản thân:

Biết làm sao giữ mãi đợc ta đây? Thịt cứ chiều theo thú dục chua cay Máu cứ chảy theo nhịp cuồng kẻ khác!

(Ta).

Thật là chua xót ta là ta mà ta không tự làm chủ đợc bản thân mình, ta đang dần biến chất thành một ngời khác bởi do sự cám dỗ của dục vọng và vô minh. Thiết nghĩ đây là nguồn căn của mọi khổ đau và là nỗi khổ lớn nhất trong cuộc đời mà con ngời không thể vợt qua trên con đờng tái sinh luân hồi. Trong

Điêu tàn còn xuất hiện hình tợng con ngời cô đơn, bế tắc, hoang mang, hoảng loạn đến cực độ, ngay cả về sự tồn tại của chính mình trong chốn nhân gian này. Nó đã kêu lên trong tận cùng hoảng hốt, sợ hãi: “Hồn của ai trú ẩn ở đầu ta?/ ý của ai trào lên trong đáy óc (Ta)” . Rồi: “Ai kêu ta trong cùng thẳm H Vô/ Ai réo gọi trong muôn sao chới với (Ngủ trong sao)” , và đỉnh điểm của trạng thái tuyệt vọng là khi nó mơ hồ với chính bản thân: “Ai bảo giùm: Ta có có ta không? (Ta)” . Đã hơn một lần cái tôi thi sĩ sống trong nỗi hoài nghi, lo sợ đó, chính nó đã dày vò tâm trí chàng đến khổ sở, đến thơng tâm. Có lẽ vì thế mà Nguyễn Bá Thành cho rằng nỗi đau trong thơ Chế Lan Viên là nỗi vật vã, đau đớn về trí tuệ. Nỗi đau khi lên đến cực điểm sẽ đa tâm trí nhà thơ đến trạng thái điên cuồng loạn trí và ở Điêu tàn cũng tồn tại một cái tôi nh thế. Nh vậy, cuộc đời đúng chỉ thấy khổ và khổ. Nỗi khổ đau triền miên cứ dập dồn xô rồi lại đẩy con ngời đến sức tàn lực kiệt mới chịu buông rời. Không chịu nỗi những thảm kịch trong cuộc sống tinh thần thi nhân đã tìm đến cõi mộng với hi vọng mộng sẽ giúp ngời thoát khỏi bể khổ trầm luân cuộc đời, thế nhng mộng rồi cũng tỉnh. Tỉnh mộng càng thấm thía hơn nỗi đớn đau xa xót của hiện thực cuộc sống cứ phơi bày trớc mắt với bao cảnh bi thơng chán chờng, địa cầu vẫn tăm tối, cõi lòng mình thì tan nát, vỡ vụn, giá lạnh, khổ đau hơn, chính thi nhân đã xót xa

thừa nhận: “Ôi, Mộng Mơ dìm ta trong suối khổ (Cõi ta) ” và: "Bao hình ảnh địa cầu tăm tối ấy/ Chỉ gây thêm giá lạnh mảnh hồn ta (Chờ ngày sum họp).

Quả đúng thật, đời là bể khổ, mỗi chúng sinh đều ngụp lặn, bơi trong bể khổ đó. Để thoát khỏi bể khổ trầm luân của cuộc đời theo Phật giáo chỉ bằng cách giải thoát, nghĩa là phải tự ngộ, tự chứng, tự tu. Đức Phật đã từng bảo với đệ tử “Này các đệ tử, ta nói cho mà biết: nớc ngoài bể khơi chỉ có một vị là vị mặn, đạo ta dạy đây, cũng chỉ có một vị là vị giải thoát mà thôi” [42, 62] thì ở

Vàng sao Chế Lan Viên cũng thừa nhận “Hạt lệ…là lòng đau bát ngát của con ngời”. Là một đứa con sùng tín của Phật, cái tôi thi sĩ cũng mang một khát vọng đau đáu là đợc giải thoát khỏi bể khổ cuộc đời. Thi nhân đã chủ trơng từ bỏ kiếp trần gian, thoát ly vào thơ và làm cho thơ thoát li cuộc sống là cách để trốn khổ, Chế Lan Viên khẩn thiết nói với ngời yêu: “Em yêu anh? Anh xin em gắng đợi/ Cho đến ngày em bỏ kiếp trần đi/ Trong mộ này đôi hồn ta ôn lại/ Chút tình x- a, quên lãng cảnh sầu bi (Chờ ngày sum họp).” Tác giả cho rằng trải qua luân hồi thì nghiệp chớng sẽ đợc giũ bỏ. Ông vừa hy vọng vừa tin tởng vào ngày mai ở cuối dãy luân hồi cuộc đời sẽ là tơi đẹp, phơi phới, chín mộng, ngập tràn niềm vui:

Một mai kia ở cuối dãy luân hồi

Nắng sẽ xuống trên lòng hoa phấp phới Xuân sẽ về nở chín cả đôi môi

(Chờ ngày sum họp)

Cũng từ đây Chế Lan Viên muốn gửi bức thông điệp chỉ khi thoát khỏi cõi trần gian, trốn chạy bóng tối cuộc đời con ngời mới mong đợc tái sinh khỏi vòng luân hồi nghiệp chớng. Và hồn thơ ông đã thực sự đợc siêu sinh tịnh độ vào vĩnh hằng, vào cõi nguồn diệu tởng vô cùng vô tận khi đợc tắm trăng, ngủ trong sao, khi “…linh hồn vụt đến xứ Trăng Mây” để “sáp nhập vào tuổi tên cây cỏ”.

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 88 - 92)