Hình ảnh mùa xuân và mùa thu

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 98 - 109)

Trong bốn mùa xuân hạ thu đông thì hình ảnh mùa xuân và mùa thu là cảm thức về thời gian quen thuộc trong thi ca. Có lẽ là bởi vì mùa xuân luôn gợi lên sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, đầy tơi non trẻ trung, còn mùa thu lại rất có duyên với thi sĩ, cái vẻ duyên dáng, thớt tha yểu điệu của nàng thu cùng với cái se lạnh, heo may của gió, cái bảng lảng khói sơng, cái mơ tan vàng phai của lá, cái man mác buồn khi mùa thu về đã hấp dẫn, quyến rũ muôn đời thi sĩ. Tuy nhiên cảm quan về mùa xuân và mùa thu trong thơ Chế Lan Viên đã không tuân theo quy luật khách quan ấy nữa. Hình tợng thời gian đã đợc tâm lí hóa, đợc soi chiếu qua trạng thái cảm xúc suy t của chủ thể trữ tình nhà thơ. Nếu “Xuân Diệu nhìn đời bằng con mắt thời gian" (Đỗ Lai Thúy), mỗi giây mỗi khắc qua đi “ông hoàng tình yêu” lại hối tiếc khôn cùng vì theo chàng sự trôi chảy không ngừng của thời gian đã làm cho tuổi trẻ chóng tàn phai, cái già sầm sập kéo đến, điều đó thật là khủng khiếp. Để đáp trả và chống lại sự nghiệt ngã của thời gian,

chàng Xuân Diệu đã chọn cách sống vội vàng, cuống quýt, hối hả chạy đua với thời gian để ngấu nghiến, tận hởng hơng vị ngọt ngào của tuổi trẻ tình yêu. Thì Chế Lan Viên lại đo nhịp quay thời gian bằng nỗi đau thơng của cuộc đời. Với Chế Lan Viên thời gian đồng nghĩa với khổ đau, thời gian đến chỉ mang theo đau khổ đến. Vì thế ông rất sợ bớc dịch chuyển, sự trôi chảy của thời gian. Thi nhân đã vung tay xua đuổi thời gian nh đuổi tà ma vậy: “Tôi không muốn đất trời xoay chuyển nữa/ Với tháng ngày biền biệt đuổi nhau trôi/ Xuân đừng về! Hè đừng gieo ánh lửa!/ Thu thôi sang! Đông thôi lại não lòng tôi! (Những

sợi tơ lòng).

Thời gian ở thơ Chế Lan Viên không còn là hiện thân của vòng quay tuần hoàn trong tự nhiên nữa mà thời gian đã bị đóng khung trong nỗi đau của con ngời. Hè đến, thu sang, đông lại, xuân về chỉ là sự nối tiếp của sầu khổ với u t: "Lửa hè đến! Nỗi căm hờn vang dậy!/ Gió thu sang thấu lạnh cả lòng thơ!/ Chiều đông tàn, nh mai xuân lộng lẫy/ Chỉ nối thêm sầu khổ với u t!" (Những sợi tơ lòng). Hình tợng thời gian đã trở thành nỗi ám ảnh day dứt, khắc khoải. Cảm thức thời gian là sự chảy trôi của dòng tâm tởng tâm trạng. Trong một năm ngời yêu mùa thu bao nhiêu thì lại căm ghét mùa xuân bấy nhiêu. Dờng nh đây là một quan niệm độc đáo về thời gian của ông. Mùa xuân mang ý vị khởi đầu, luôn khơi dậy sức sống dạt dào. Có lẽ vì thế mà sức sống mùa xuân đã tạo cảm hứng mãnh liệt cho các thiền s Lý – Trần làm nên những câu thơ ẩn chứa niềm tin yêu lạc quan, tha thiết với cuộc đời. Mùa xuân trong cảm nhận của Xuân Diệu cũng là mùa của tình yêu, tuổi trẻ, dạt dào sức sống, tơi ngon mơn mởn, mùa xuân hồng đã đợc cụ thể hóa bằng hình ảnh: “Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần (Vội vàng)” . Đó là mùa của khát khao rạo rực, mùa của tơi vui hạnh phúc đang vẩy chào mời đón khách tình si Xuân Diệu. Hồn thơ đau thơng Hàn Mặc Tử cũng cảm nhận từ khí vị mùa xuân cái tơi non ấm áp, trong trẻo, vui tơi ngập tràn (Mùa xuân chín, Xuân nh ý). Với Hàn Mặc Tử tất cả đều là mùa xuân nh ý, sáng láng, đầy ơn phớc. Còn với chàng thi sĩ của vơng quốc

Chiêm Thành thì mùa xuân chỉ đem lại sầu héo, khổ đau. Xuân đến không có nghĩa lí gì ngoài đau khổ, xuân về là nỗi ám ảnh xót xa, khắc khoải đớn đau, làm tan nát cõi lòng ngời:

Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? Với tôi tất cả đều vô nghĩa

Tất cả không ngoài khổ đau (Xuân).

Đối với một ngời luôn tâm niệm về quá khứ vàng son đã trôi vào quên lãng thì vẻ đẹp lộng lẫy đầy sức sống của mùa xuân sẽ là vô nghĩa, mùa xuân vì thế chỉ khơi dậy, khắc sâu thêm sầu muộn, khổ đau. Lẽ tất nhiên thi nhân đã phủ nhận quyết liệt sự tồn tại của mùa xuân. Hồn thơ say mộng ảo Chế Lan Viên đã kêu gọi mùa thu về, gom nhặt những chiếc lá vàng khô, những cánh hoa tan rã để chắn nẻo xuân sang: “Ai đâu trở lại mùa thu trớc/ Nhặt lấy cho tôi những lá vàng,/ Với của hoa tơi, muôn cánh rã,/ Về đây đem chắn nẻo xuân sang…/ Ai biết hồn tôi say mộng ảo /ý thu góp lại cản tình xuân (Xuân).” Quả là một ớc muốn táo bạo, phi thờng, “con ngời này quả không thể lấy kích tấc thờng mà hòng đo đợc”, ớc muốn tuy vô nghĩa lí nhng lại hợp với lí lẽ tình cảm, quy luật tâm trạng. Với một tâm trạng đau thơng phiền não, sầu héo lẽ dĩ nhiên thi nhân không thể cảm nhận từ sắc xuân, tình xuân cái tơi non mơn mởn dạt dào sức sống mà ông chỉ thấy cái tàn phai, úa sầu của sắc thu mới hợp với nỗi lòng mình, mới là đẹp nhất. Thực chất nhà thơ hãy còn tinh nhạy để cảm nhận đợc khí vị mùa xuân qua tiếng pháo, mùa xuân tơi non, lộng lẫy, thơ mộng đang ẩn hiện ngoài kia với những hình ảnh: “Vờn đầy hoa ríu rít tiếng chim trong/ Cỏ non biếc, giãi mình chờ nắng rụng… Hàng dừa cao say sa ôm bóng ngủ/ Vài quả xanh khảm bạc hớ hênh phô,/ Xoan vơn cành khều mặt trời rực rỡ…Đây tà áo chuối non bay phấp phới/ Phơi màu xanh lấp lánh dới sơng mai/ Đây pháo đỏ lập lòe trong nắng chói/ Đây hoa đào mỉm miệng đón xuân

tơi (Xuân về). ” Vẫn biết mùa xuân của đất trời đầy hơng thơm sắc thắm, dạt dào xuân sắc xuân tình nhng lòng ngời không rung động trớc mùa xuân tơi vui, ông chỉ để tâm đến quá khứ của dân tộc Chàm nên không thấy vui khi xuân về tết đến. Sắc màu rạng rỡ, chói lọi của mùa xuân hồng luôn gợi nhắc thi nhân nhớ về quá khứ huy hoàng của Chiêm quốc. Mùa xuân về sởi ấm cho muôn loài nh- ng không thể sởi ấm đợc cõi lòng lạnh giá của nhà thơ:

Nhng than ôi, xuân về trong nắng sớm Mà lòng ta, đóng lạnh giá băng thôi!

(Xuân về)

Mùa xuân tự nhiên ngập tràn nắng ấm, nhng mùa xuân trong lòng ngời lại tái tê, buốt giá. Quả thực, cõi lòng nhà thơ đã Chết giữa mùa xuân. Hình ảnh mùa xuân trong cảm nhận của hồn thơ đau thơng Chế Lan Viên đã trở nên thê lơng, ảm đạm, ủ rũ, héo sầu: “Trời xuân vắng. Cỏ cây rên xào xạc/ Bóng đêm luôn hoảng hốt mãi không thôi/ Gió xuân lạnh, ngàn sâu thôi ca hát/ Trăng xuân sầu, sao héo, cũng thôi cời (Đêm xuân sầu).” Bóng dáng mùa xuân hiện lên thật não nùng, khắc khổ. Mùa xuân vì thế là hiện thân của sầu đau, phiền não, chán chờng. Mùa xuân là hình ảnh biểu trng của hiện thực u ám, hiện tại đau buồn đã theo hồn thơ Chế Lan Viên ẩn hiện qua bóng dáng mùa xuân. Điều này hé mở cho ta thấy tại sao mùa xuân trong thơ ông lại ẩn hiện với dáng vẽ u sầu, tàn úa, héo hon. ở Điêu tàn mùa xuân không ẩn chứa sự sinh sôi nảy nở mà mùa xuân mang trong lòng nó cả sự hủy diệt tàn phai. Điều này đã đợc biểu tr- ng qua hình ảnh những cánh hồng non cha kịp khoe sắc khoe hơng đã vội chết yểu giữa mùa xuân: “Sáng nay sa xuống với sơng sa/ Những cánh hồng non sắc thắm nhòa/ Cha một làn hoa rung nhụy yếu/ Lời thơm đã vắng ở môi hoa/ Một mùa xuân chết giữa mùa xuân” (Chết giữa mùa xuân). Hình ảnh mùa xuân trong cảm nhận của nhà thơ đã hàm chứa không phải một mà nhiều tầng ngữ nghĩa. Trong Chờ ngày sum họp, mùa xuân còn là hiện thân của niềm vui, hạnh phúc, chờ mong hi vọng;

Một mai kia ở cuối dãy luân hồi

Nắngg sẽ xuống trên lòng hoa phấp phới Xuân sẽ về nở chín cả đôi môi

Một mùa xuân tơi vui, một nguồn sống bất tận đang đợi chờ thi nhân ở phía tr- ớc, thoát khỏi luân hồi nghiệp chớng thì tự khắc mùa xuân ấm áp sẽ đến, sẽ xua tan cái tối tăm, ngột ngạt của hiện thực. Tuy hình ảnh mùa xuân đã đợc thi nhân soi chiếu qua các lớp nghĩa khác nhau song ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc vẫn là một mùa xuân mang sắc thái đau thơng sầu não. Đây là một cái nhìn lạ hóa thời gian rất độc đáo trong Điêu tànThơ không tên.

Chán ghét, căm thù mùa xuân nhng lại tha thiết, nâng niu từng bớc đi của mùa thu. Nỗi nhớ mùa thu đã trở thành nỗi khắc khoải trong tâm thức thi nhân, mùa thu mới qua một ngày ngời đã nhớ quay quắt trong lòng:

Ô hay, tôi lại nhớ thu rồi

Mùa thu rớm máu rơi từng chút Trong lá bàng thu đỏ ngập trời, Đờng về thu trớc xa lăm lắm Mà kẻ đi về chỉ một tôi.

Thiết tởng không còn gì thiết tha hơn, chân thành hơn tấm lòng của nhà thơ đối với mùa thu. Mùa thu là nỗi khát khao hoài vọng, mong nhớ của thi nhân: “Chao ôi! mong nhớ! ôi mong nhớ!/ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn

(Xuân). Thu về cả muôn ngời, muôn vật muôn loài cùng hớn hở náo nức chào đón: “Cả muôn vật, muôn cây cùng hớn hở/ Cả muôn ngời náo nức đón thu sang (Thu về)” . Bởi vì mùa thu là hiện thân của vẻ đẹp kiều diễm tha thiết, tiếng gọi của nàng thu có ma lực cuốn hút hấp dẫn, xao xuyến lòng ngời. Hãy nhìn xem nàng thu thật lộng lẫy trong chiếc áo lóng lánh đa sắc màu: “Mặt trời nở trong ô cây thếp bạc/ Trên ngàn xanh nhí nhảnh ánh vàng lay/ Muôn chim non cùng ngây thơ ca hát/ Lũ bớm vàng quên lạnh thẩn thơ bay/ Bụi cúc vàng lẳng lơ khoe sắc thắm/ Hàng ngô xanh gieo lá đắp hồ thu (Thu về)” . Quả

nhiên, ẩn chứa trong nội tại mùa thu là vóc dáng yêu kiều của một thiếu nữ hồn nhiên mà tinh tế, ngây thơ mà lẳng lơ. Thế mới biết sức hút của mùa thu thật mãnh liệt, con ngời không thể dửng dng trớc sắc đẹp, quyến rũ của nàng thu, kể cả thi nhân.

Tuy nhiên mùa thu còn ẩn chứa cả sự tàn phai, rơi rụng, tiêu điều: “Thu sang chơi! Vờn nghe có thu sang/ Với cũ hoa phai, với cũ lá vàng/ Ngày chừng buồn! Đêm chừng lên vội lắm/ Bỗng mang buồn đến khép trớc song th- a/ Bỗng rộng trời thêm. Thu bỗng mờ mờ…Thanh âm tơi: đìu hiu trời cung bậc/ Vĩ qua dây cất dậy giữa xanh chiều/ Đôi linh hồn đóng lạnh phím cô liêu (Thu 2)” . Mùa thu không còn tấu lên giai điệu ngọt ngào sâu lắng làm đắm say, mê hoặc lòng ngời nữa. Thu sang mang theo âm hởng đìu hiu, cô liêu, âm u, buồn bã lan tỏa khắp đất trời, thấm vào lòng ngời tái tê. Nhng lạ kì thay vẻ não nề của mùa thu đã chinh phục đợc hồn thơ Chế Lan Viên. Ông đã mong muốn, kiếm tìm trong mùa thu chút sắc tàn của hoa, cái võ vàng của lá:

Tìm cho những cánh hoa đang rụng, Tôi kiếm trong hoa chút sắc tàn! Tìm cho những nét thơ xanh cũ. Trong những tờ thơ lá võ vàng!

(Thu) Ai đâu trở lại mùa thu trớc Nhặt lấy cho tôi những lá vàng

(Xuân) Mùa thu rớm máu rơi từng chút Trong lá bàng thu đỏ ngập trời

Chế Lan Viên quả là một lãng nhân mơ màng mải miết đi tìm mùa thu tàn úa trong những giấc mộng ảo. Nhng kỳ thực, vẻ ảo não của thu tàn rất hợp với cõi lòng thi nhân. Mùa thu hay chính là bạn tâm tình, tri ân của thi sĩ. Biết bao lần ông đã xuyến xao, mơ màng, nao lòng trớc mùa thu, thi nhân tha thiết kêu gọi

thu về để đợc hờn ghen, giận dỗi với mùa thu: “Thu đến đây! Chừ, mới nói răng?/ Chừ đây, buồn giận biết sao ngăn? (Thu 1)” . Mùa thu mang vẻ đẹp u buồn, úa tàn, phôi phai là tiếng lòng đồng vọng của thi sĩ, hay đó chính là sức lan tỏa, ngân vang từ cõi lòng đau khổ, tan nát của nhà thơ. Mùa thu và tâm hồn Chế Lan Viên nh tan hòa vào nhau, cùng thổn thức và tấu lên giai điệu úa sầu, tàn phai. Chẳng thế mà ngời đã mê đắm, chìm lịm trong cảnh thu tàn tạ. Trên con đờng thiên lí của cuộc đời, một mình nhà thơ đơn độc đi tìm mùa thu tàn úa và khoác mãi chiếc áo thu tàn đi suốt chiều dọc của thời gian mà không biết rằng xuân đã về: “Có một ngời nghèo không biết tết/ Mang lì chiếc áo độ thu tàn (Xuân)” . Quả nhiên mùa thu là tấm lòng của Chế Lan Viên dâng cho đời. Nói cách khác thi nhân đã nhờ sắc màu của thu tàn để nói hộ nỗi lòng mình với ngời với đời.

3.3.2.Bóng tối và ánh sáng

Cùng với mùa xuân, mùa thu thì hình ảnh bóng tối và ánh sáng là những hình ảnh xuất hiện khá đậm đặc ở Điêu tànThơ không tên. Thực chất bóng tối, ánh sáng là tín hiệu chỉ báo thời gian. Khi: “Bóng đêm tan trên đồng xanh vô tận” thì Nắng mai lên, báo hiệu một ngày mới đến, khép lại một ngày là sự ngự trị của: Một đêm mờ bóng tối nhẹ nhàng lan (Từ đâu)“ ” . Vòng tuần hoàn đó cứ diễn ra đều đặn từ khi đức Chúa trời phân định ngày đêm, bóng tối và ánh sáng. Tuy nhiên trong cảm quan của Chế Lan Viên bóng tối và ánh sáng còn là những kí hiệu thẩm mĩ, mang sắc thái biểu trng, nhằm chuyển tải những cảm xúc, suy t của chủ thể nhà thơ đến với ngời đọc.

Điêu tàn bóng tối và những biến thể của nó là bóng đêm, vũng đêm, đêm tối thờng hiện tồn với t cách là chủ thể thẩm mĩ. Bóng đêm cũng cựa quậy, hoảng hốt không ngừng, điên cuồng dãy dụa, chen lấn với ánh trăng:

Trời xuân vắng. Cỏ cây rên xào xạc Bóng đêm luôn hoảng hốt mãi không thôi

à cũng còn vài vũng đêm u ám

Đang điên cuồng giãy dụa giữa vùng trăng (Trăng điên)

Đêm tối dới cái nhìn siêu hình của nhà thơ cũng không còn vẻ yên ắng, im lìm, cam chịu mà nó đã trở nên điên đảo, kinh khủng, ma mãnh hơn. Vì thế bóng đêm là nỗi kinh hoàng, rùng rợn đối với con ngời:

Trong tháp sầu gạch rơi: Giật mình trong bóng tối

(Rùng rợn)

Kìa bóng đêm kinh khủng chạy vào ta. (Trăng điên)

Trong đêm tối nỗi cô đơn, buồn sầu càng thấm thía, não nùng hơn:

Bên tháp vắng, còn ngời thi hỡi Sao không lên tiếng hát đi ngơi ơi? Mà buồn bã âu sầu trong đêm tối

(Đêm xuân sầu)

Dờng nh hình ảnh bóng tối luôn gắn với đau thơng, bất hạnh mà con ngời không thể thoát ra. Bóng tối là hiện thân của lụi tàn, tịch liêu:

Ta vẫn thấy hồn ta buồn ủ rũ, Và cõi lòng dày đặc bóng đêm mờ

(Nắng mai)

Trong huyết quản bóng đêm lan rạo rực Cả thịt da ớt đẫm khí u buồn

(Đờng về nớc cũ)

Bóng tối – một hiện tợng thiên nhiên mà ngời xa thờng xem là đại lợng để đo thời gian, khi đi vào thơ Chế Lan Viên đã hàm ẩn những sắc thái ý nghĩa mới, bóng tối thiên nhiên trở thành bóng tối cuộc đời, đang vây hãm, ăn mòn sức sống thanh xuân, cuộc đời thi sĩ. Với ông cuộc đời cũng là một tối mơ dài. Say sa trong những giấc mộng ảo, mong đợc lên cung Hằng tắm trong dòng Ngân

lòa chói ánh hào quang. Để rồi tỉnh mộng thi nhân chỉ thấy hiện thực u ám, xám xịt nh bóng tối mênh mang đang lan tỏa vồ vập cả bao la, bủa vây lấy mình:

Mơ rồi! Mơ rồi! Ta mơ rồi!

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 98 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w