Mộng ớc suy t trong thơ cũng bắt nguồn từ thế giới tinh thần của chủ thể sáng tạo. Đó là trạng thái tâm lí tự nhiên thờng gặp ở con ngời, là khoảng lặng tâm linh đa con ngời trở về với chính mình trong một thế giới tinh thần thuần khiết. Trong không gian linh thiêng, tĩnh tại này chỉ có sự tồn tại của cái tôi tâm
linh thi sĩ là duy nhất. ở đó con ngời có thể trút hết mọi nỗi niềm, để triền miên trong suy tởng, mơ ớc mà không sợ một ngoại cảnh nào xâm nhập, tác động. Đây là cõi trời tự do trong tâm tởng, ngời đọc chỉ có thể cảm nhận bằng cảm xúc và sự thực nghiệm tâm linh. ở Điêu tàn và Thơ không tên thờng xuất hiện hình tợng một cái tôi chìm đắm trong miền suy t, miên man trong cõi mộng. Đó là không gian mang đậm màu thiền.
Suy t, mộng ớc là phơng tiện giúp nhà thơ chiếm lĩnh không gian nghệ thuật và là con đờng dẫn ngời đọc thâm nhập vào thế giới nội tâm của thi nhân. Mộng ớc suy t cũng là phơng thức nghệ thuật giúp cái tôi Chế Lan Viên đợc tự do bộc lộ cảm xúc, thể hiện những khát khao, ao ớc từ thẳm sâu lòng mình một cách thoải mái, chân thành nhất. Với một tâm hồn mơ mộng Chế Lan Viên luôn tìm cách vợt thoát ra ngoài những giới hạn chật hẹp của thế giới vật chất, tìm đến sự vô biên trong tinh thần. ở đó ranh giới giữa bên trong và bên ngoài, giữa tỉnh và mộng, thực và siêu thực trở nên mong manh, nhạt nhòa. Mộng ớc trong
Điêu tàn là hớng đến một thế giới đối lập với thực tại, một không gian hoàn toàn xa lạ, cách biệt với hiện thực cuộc sống. Mô hình không gian này cũng đa chiều kích, lắm sắc màu. ở đây(1) là giấc mộng hóa thân của nhà thơ vào chàng Lu Nguyễn, chính giấc mộng này đã dẫn lối cho ngời lạc bớc vào chốn bồng lai tiên cảnh:
Giọt ma rơi nớc mắt Mây khuât bóng ngời qua
ở đây rừng nhân ảnh Trăng lên rồi trăng tà
Cảnh vật mở ra một không gian yên tỉnh đến lạ kỳ, đây là chốn nớc non thanh tú, mây trăng bao phủ tứ bề, hình ảnh con ngời chỉ hiện ra thấp thoáng sau màn mây khuất lấp. Thủ pháp đồng hóa giữa giọt ma và hạt nớc mắt cho thấy nơi đây chỉ có nớc mắt của trời, con ngời không bị tác động bởi khổ đau trần thế. Cảnh vật và con ngời hiện lên nhạt nhòa, mờ mờ nhân ảnh tạo nên
không gian tỉnh tại đến vô ngôn. Đó là cõi linh thiêng cho tâm linh trú ngụ. Còn
ở đây (2) lại là giấc mơ khi chàng Lu Lang quay trở lại Đào Nguyên nhng hỡi ôi động tiên đã khép, “Ngón son không trỏ lối thuyền lãng du” nữa. Hai lần bài thơ phủ định ở đây không phải Đào Nguyên, tuy nhiên phủ định của phủ định thờng gợi nhắc tới khẳng định nhiều hơn. Cảnh vẫn là “Ngõ xa năm tháng trăng tà”, rõ ràng đây là chốn Bồng lai nhng “khuất cây thơng nhớ ấy là lãng quên” rồi. Vì thế “Bóng tiên dù gặp Lu lang” thì “Bớm kia đã chết, dặm đàng đã xa”. Trong tâm tởng của thi nhân, Đào Nguyên không chỉ là chốn non bồng nớc nhợc mà quan trọng hơn đây còn là nơi lu dấu bóng dáng tiên nữ. Có thể nói, trong giấc mộng của nhà thơ, không thể thiếu hình bóng một nàng yêu kiều mà ngời luôn “nhớ mong yêu tởng”. Trong Mộng ta gặp lại một nàng quen thuộc ở thơ ông. Đó là nàng Chiêm nữ :
Ta vừa thấy bóng nàng trên cỏ biếc Suối tóc dài êm chảy giữa dòng trăng Ta vừa nghe giọng sầu bi tha thiết
Của Chiêm nơng gờn gợn sóng cung Hằng.
Chỉ có mộng mới giúp nhà thơ thoát ra khỏi hiện thực sầu não khổ đau để bớc vào một nền không gian nên thơ, trong trẻo, bừng sáng thế kia. Nơi thi nhân đã gặp nàng Chiêm nữ kiều diễm có mái tóc dài êm ả sóng sánh giữa dòng trăng, nơi nhà thơ có thể nghe đợc giọng nói âu sầu tha thiết của nàng mà xốn xang, rạo rực cả cõi lòng. Mộng đã chắp cánh cho hồn thơ đợc bay lên chiếm lĩnh một vùng không gian kỳ diệu, êm ái khác hẳn với không khí âm u, ngột ngạt trong hiện thực cuộc sống. ở Vo lụa, Mơ trăng giấc mộng đã đa hồn thơ Chế Lan Viên chiếm lĩnh tầm cao không gian vũ trụ, cũng trong cõi mộng thi nhân mới đợc hởng cái hơng vị say mê, đắm đuối, nồng nàn của tình yêu nh thế: Ta gặp nàng trên một vì sao nhỏ/ Ta hôn nàng trong bóng núi mây cao/ Ta ôm nàng trong những nguồn trăng đỗ/ Ta ghì nàng trong những suối trăng sao(Ngủ trong sao). Điêu tàn là sự thể hiện của một cái tôi “say mộng ảo”. Riêng từ mộng mơ đợc nhắc đi nhắc lại 19 lần trong tổng số 36 bài (chiếm
53%), với những sắc thái của mộng cũng không kém phần phong phú, nh: mộng mơ, ý mộng, đợi mộng, say mộng ảo, mộng ngông cuồng, giấc mơ nồng, thuyền mộng, chan chứa mộng, mộng tàn, cõi trời mơ, mơ dữ dội, mộng ngông cuồng… Ai đó đã từng nói những mộng ớc, giấc mơ trong cuộc đời đã gia tăng chất lãng mạn, thi vị cho cuộc sống tinh thần con ngời. Quả đúng vậy, nhất là khi ta 16, 17 tuổi, ta thờng thêu dệt nên những giấc mộng đẹp, trong lòng ta tràn ngập những khát khao mộng tởng. Nếu hiện thực cuộc sống không đợc nh mong ớc, ta chỉ thấy cái lạc loài, bơ vơ của kiếp ngời trong dòng trôi quằn quại buồn chán của hiện thực trần gian thì mộng ớc sẽ là thiên đờng, là cõi trời lí tởng cho linh hồn tội nghiệp, đáng thơng của ta ẩn náu. Điều này đã đợc chứng minh bởi hiện tợng Thơ mới, từ đại diện đầu tiên là Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu đến đại biểu cuối cùng thuộc nhóm Xuân Thu Nhã Tập đều dành một khung trời mộng ớc cho đôi cánh của nàng thơ đợc tự do bay cao, bay xa. Mộng là nơi kí thác của cõi sâu tâm linh thi sĩ, thể hiện khát vọng hớng tới cõi vô cùng của nhà thơ. Vì vậy, mộng rất phổ biến trong thơ và là nét đặc trng của Thơ mới. Đối với Chế Lan Viên cũng thế, thi nhân cho rằng cuộc đời là một tối mơ dài, giấc mơ ám ảnh anh nhiều nhất vẫn là hoài vãng về dân tộc Chiêm Thành, một quá khứ huy hoàng, uy linh, thái bình, yên vui khác với cái hoang tàn, đổ nát, điêu linh, tàn tạ trong hiện tại (Trên đờng về). Thực chất những cơn say mộng ảo, giấc mơ nồng trong thơ Chế Lan Viên chỉ là sự khát khao của một hồn thơ mong đợc vợt thoát ra ngoài không gian chật hẹp, gò bó của cuộc đời, là sự siêu phóng, giải thoát cho cái tôi cô đơn, buồn chán trong hiện tại, trong mộng con ngời mới đợc tự do bay bổng, thăng hoa siêu thoát. Bớc vào thế giới mộng trong thơ ông, ta say đắm cùng thi nhân trong những giấc mơ nồng, và ta bàng hoàng trớc những phút mộng điên cuồng, mơ dữ dội của ngời. Nhà thơ đã từng mong ớc: Hãy“
tìm cho ta một nấm mộ hoang tàn/ Đào đất lên cậy cả nắp hòm săng/ Hãy chôn nhặt thân ta vào chốn ấy (Máu x” ơng). Đây là biểu hiện tiêu biểu nhất của một ớc mong mãnh liệt mà quái dị, đau thơng mà cuồng loạn. Khi đã thấm
thía bề sâu của âm giới, thi nhân lại ớc mong độ cao, tầm xa của không giới: “Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh/ Một vì sao trơ trọi cuối trời xa”. Nhng mộng ớc cũng chỉ là ớc mộng mà thôi. Lúc tàn mộng, tỉnh mộng cái hiện thực phũ phàng khổ đau vẫn trĩu nặng trong tâm thức Chế Lan Viên, cái đỗ vỡ điêu tàn vẫn hiện hữu trớc mắt ngời : “Quá xa xôi phút giây chan chứa mộng/ Vỡ tan rồi! Cốc rợu ứa hơi say (Mồ không)” . Men say của mộng ớc đã giúp linh hồn thi sĩ giao hòa, đồng cảm với không giới bao la, chiếm lĩnh tầm cao không gian, say sa, đắm đuối trong tình yêu, thoát khỏi khối sầu nhân gian, hớng đến cõi vô cùng trong tâm linh mình. Nếu mộng ớc là trạng thái mơ màng luôn đi giữa hai bờ thực ảo không rõ ràng, không phân định thì suy t đợc xem là độ chín trong nghĩ suy, là biểu hiện của một cái tôi đang t duy, triết lí. Tuy vậy, trong thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên giai đoạn này suy t thờng đi với mộng ớc. Suy t ở Điêu tàn chủ yếu là suy t về chính mình. Đó là quá trình nhà thơ tự khám phá mình, trở về với bản thể mình, đào sâu, xới kĩ vào những vỉa tầng thăm thẳm trong cõi sâu tâm linh mình. Suy t là quy trình hớng nội của chủ thể, nhờ suy t mà thế giới nội tâm vô cùng phức tạp của nhà thơ đợc mở ra trớc mắt ta:
Ôi bát ngát mênh mông nh Âm giới, Đây Cõi Ta rộng rãi đến vô biên Nơi an táng khổ đau trong huyệt tối Nơi sinh sôi nảy nở những mầm Điên
Cõi ta là một thế giới rộng rinh, vô bờ bến, âm u lạnh lão đến rợn ngợp. Nơi chất chứa dồn nén, tích tụ bao khổ đau, tang thơng của cuộc đời. Những cơn sóng khổ đau trong cuộc đời cứ dâng trào mãi trong cõi lòng một ngày kia sẽ vỡ òa và cõi ta vô biên đó bỗng dng trở nên điên đảo, quay cuồng. Cõi ta là cõi sâu tâm linh mênh mông mà kín bng nh huyệt tối. Vì thế không dễ gì hiểu đợc, khó nắm bắt, bản thân chủ thể trữ tình cũng không hiểu cõi lòng nó. Càng khao khát khám phá, cái tôi trữ tình lại càng bất lực trớc chính mình, nó trở nên hoang mang, bất an trớc vô vàn những suy t: “Hồn của ai trú ẩn ở đầu ta?/ ý
của ai trào lên trong đáy óc (Ta).” Những suy t này là sự thể hiện tột cùng của t tởng siêu hình, huyền bí, bế tắc của cái tôi thi sĩ.
Miên man trong suy t đã đa cái tôi đến trạng thái mơ hồ về, hoài nghi với cả chính mình:
Ai bảo giùm: Ta có có ta không?
Dờng nh cái bế tắc tuyệt vọng, niềm khắc khoải đớn đau đều dồn hết vào trong câu hỏi mang tính suy t triết học này. Suy t thờng kéo theo tởng tợng, suy t tởng tợng trong Điêu tàn đã mở ra một chiều kích không gian siêu hình, h vô:
Ai kêu ta trong cùng thẳm H
“ Vô?/ Ai réo gọi trong muôn sao chới với?/
Nàng, nàng, nàng thôi chính nàng đơng mong đợi (Ngủ trong sao). ” Ta nhận ra cái hoảng hốt của nhà thơ qua giọng điệu, giọng trở nên lạc đi, đuối đi trong tiếng kêu thất thanh của nàng Chiêm nữ từ cùng thẳm H vô vọng lại. Đọc thơ Chế Lan Viên giai đoạn này ta thấy ông hay bị ám ảnh bởi cõi H vô, nằm Đọc sách mà suy t vẫn đa cái tôi trữ tình lạc bớc vào chốn H vô: “Trời xanh ơi hỡi! Xanh khôn nói/ Hồn tôi muốn hiểu chẳng cùng cho/ Có cánh chim gì bay chới với/ Chết rồi nó lạc giữa H vô .” Cõi H vô là sản phẩm của một t duy siêu hình, là chốn lu trú của cái tôi bế tắc trong hiện tại. Suy t có khi dẫn ngời thơ đến với cái nhìn bi quan, siêu hình về không gian:
Ngày mai đây muôn loài rồi tan rã Vũ trụ kia rồi biến ra H không
(Bóng tối)
H không hay H vô đều là miền suy t, tâm tởng. Nó chỉ tồn tại trong tâm thức, cõi lòng của một t duy siêu hình, bí ẩn. Không gian suy t trong thơ Chế Lan Viên luôn gắn với dòng cảm xúc hớng nội. Điều này đã giúp nhà thơ có đ- ợc những giây phút thăng hoa để tạo ra một thế giới cho riêng mình, một thế giới không phải từ những điều nhìn thấy mà đợc tạo lập bởi những suy t, tởng t- ợng và những giấc mơ. Đó là một thế giới siêu thực “là khu vờn còn nguyên sơ
trong kinh nghiệm của con ngời” (J. Nehru). ở đó nhà thơ có thể nghe đợc những âm thanh kì lạ, vi diệu nhất của muôn kiếp nhân sinh từ cõi miền h vô, siêu hình nào đó vọng về: “Ta hãy nghe, trong mồ sâu lạnh lẽo/ Tiếng thịt ngời nảy nở tiếng xơng rên,/ Ta hãy nghe, mơ màng trong cỏ héo/ Tiếng cô hồn lặng thở khí trời đêm!/ Ta hãy nghe, trong lòng bao đỉnh Tháp/ Tiếng thở than, lời oán trách cơ trời,/ Ta hãy nghe, trong gạch Chàm rơi lác đác/ Tiếng máu Chàm ri rỉ chảy không thôi. Hay: Trong gió rét tiếng huyết kêu rạo rực/ Nh cô hồn rạo rực bãi tha ma (Bóng tối).”
Không gian suy t trong Điêu tàn và Thơ không tên còn là không gian mà ở đó chỉ có sự hiện hữu của một con ngời cô đơn mang dáng dấp của một nhà hiền triết đang suy t, chiêm nghiệm về vũ trụ, nhân sinh: “Đêm hôm nay ngồi đây trên bờ bể/ Ta lặng đếm thử bao nhiêu thế kỷ/ Đã trôi trong một phút vội vàng qua/ Ta lắng nghe những thế giới bao la/ Tụ họp lại trong lòng muôn hột cát,” (Ngủ trong sao). Hình tợng một cái tôi cô đơn đang đối diện với mênh mông biển cả trong đêm tối mịt mùng thật là ấn tợng. Tuy nhiên điểm nhấn của bức tranh là hình ảnh cái tôi đang chìm đắm trong suy tởng, đang lặng đếm, đang lắng nghe những tiếng vọng từ thẳm sâu tâm linh mình ùa về. Tính chất tĩnh lặng, yên tĩnh, sâu lắng của không gian ở đây là để mở đờng cho cái tôi bề sâu suy t, chiêm nghiệm. Hình ảnh thơ gợi lên cho ta cảm giác nh cái bao la của không gian, cái sâu thẳm của thời gian đang lắng đọng lại, dồn hết cả vào khoảnh khắc, giây phút này, giây phút con ngời đang đắm đuối, miên man trong miền suy tởng. Đây là hình tợng phổ biến ở thơ ông giai đoạn này. Trong Từ đâu cũng hiện lên hình tợng một cái tôi đang chìm lịm trong suy tởng: “Ta lặng ngồi lắng tiếng thở muôn loài/ Ngắm hiện tại tan dần ra dĩ vãng .” Là ngời nặng lòng với quá khứ dân tộc Chàm, có lẽ vậy mà suy t thờng đa thi nhân tới những viễn cảnh đau buồn của vơng quốc Chăm pa để mà sầu thơng, nuối tiếc cảnh cũ ngời xa: “Lòng âu sầu nhớ tiếc cảnh xa xôi .” Dù có quay lng lại với hiện tại hay hớng vọng về quá khứ hoặc từ chối tơng lai thì suy t vẫn đa hồn thơ
Chế Lan Viên trở về với chính mình, khám phá cõi sâu tâm linh mình để nhận ra mình trong tất cả hợp thành bản ngã. Suy t là quy trình tự vấn bản thân, tự thuật, tự bạch với chính mình dới dạng những câu hỏi mang tính hoài nghi siêu hình: “Lòng hỏi lòng: Ta rơi xuống cõi trời/ Từ cầu nào? Từ thời nào trong vũ trụ?/ Để làm gì? Nếu không là than thở/ Những nớc non dân tộc đã tan rồi…… (Từ đâu). Chính không gian suy t này giúp ta nhận ra cá tính chủ thể sáng tạo là một con ngời thông minh sắc sảo, hay triết lí và hoài nghi. Đó cũng là một cái tôi cô đơn khép kín trong thế giới của riêng mình, đối diện với chính mình, độc thoại với lòng mình để nhận ra nỗi cô đơn vô cùng tận của kiếp nhân sinh.
Không gian suy t ở Điêu tàn còn là thể hiện khát vọng vợt thoát mọi trói buộc của cuộc đời trần thế, chạy trốn hiện tại bế tắc, ngột ngạt để đến khung trời tự do mơ ớc, một thứ tự do tuyệt đối trong tinh thần, t tởng:
Giòng t tởng dần trôi trong Lầm Lạc Hồn say sa vào khắp cõi Trời Mơ
(Ngủ trong sao)
Chỉ bằng suy t, tởng tợng con ngời mới tự giải phóng cho chính mình thoát khỏi mọi phiền não, đắng cay trong hiện tại. Trong suy t hồn thơ Chế Lan