Chúng ta không thể phủ nhận rằng, thơ Chế Lan Viên thời Điêu tàn đã đ- ợc chạm khắc bởi những t tởng tôn giáo. Dấu ấn không phải của một mà là nhiều tôn giáo hằn in lên thơ, đem lại một tiếng nói mới lạ, thần bí cho thơ ông. Rõ ràng đã có sự pha tạp hỗn dung của nhiều giáo lí, t tởng tôn giáo trong Điêu tàn và Thơ không tên. Điều này càng đợc soi sáng hơn bởi chính lời tiết lộ của nhà thơ “Mở đầu tôi yêu Chúa. Rồi tôi yêu Phật. Tôi tìm Chúa trong các giáo lý cơ đốc giáo, của tin lành. Và tôi tìm Phật của cha tôi, ở kinh các chùa và ngoài chùa nữa” (Từ gác Khuê văn đến quán trung tân). Phải, làm sao mà không yêu Chúa, yêu Phật đợc khi mà Chúa, Phật luôn hiện hữu trong ông, gia đình, bạn bè thân hữu của nhà thơ đều là con chiên của Chúa và tín đồ của Phật. T tởng tôn giáo cứ thế thâm nhập, ngấm vào trong nghĩ suy của Chế Lan Viên rất đỗi tự nhiên, để rồi một ngày kia nó tuôn chảy thành mạch nguồn cảm xúc ngôn từ thi ca “Thích ca! Giê su! Khổng khâu! Lão tử! Tôi đều thành tâm trớc uy linh huyền diệu của các ngài” (Vàng sao). Tuy nhiên ảnh hởng của tôn giáo thời
Điêu tàn là hết sức tự nhiên, tự phát không giống với thời Di cảo t tởng tôn giáo đã đợc soi chiếu, thể nghiệm, trải nghiệm từ chính cuộc đời với bao thăng trầm nghịch biến nên sâu sắc và lắng đọng hơn. Đối với một thanh niên 16, 17 tuổi nh Chế Lan Viên, lớn lên trong hoàn cảnh xã hội tăm tối, rên xiết lúc bấy giờ, rất dễ mất phơng hớng, tìm đến với tôn giáo sẽ là giải pháp tinh thần để giải thoát ra khỏi mọi đau thơng của hiện trạng.
Sắc màu thiên Chúa giáo giai đoạn này tuy không sâu đậm nhng chỉ với một bài Ta là ai? Chúa đã hiện lên thật sắc nét, sinh động. Với thi nhân Chúa, Ngời, Jehovah chỉ là những cách gọi khác nhau về một đấng sáng thế. Nếu kinh thánh chép rằng Chúa trời tạo ra muôn loài, muôn vật thì trong thơ ông hình ảnh Chúa cùng những huyền thoại, dấu tích về Ngời đợc soi sáng dới những hình
ảnh thơ sinh động. Giáo lí kinh thánh đến với tác giả đã đợc thăng hoa thành thơ, lời thơ vì thế mang âm hởng, tiếng vọng của thánh tự, đọc thơ ông ta thấy đợc cảnh trời đất thuở hồng hoang, trớc khi Chúa sực tỉnh vũ trụ là tăm tối mịt mù, ngổn ngang bề bộn, trời cha phải là trời, đất cũng cha thành đất, cả vũ trụ chỉ là một mớ hỗn dung, pha tạp, quay cuồng:
Ôi, xôn xao bốn phơng nghe dậy nỗi Sóng gió đỗ trong vực trời khát đói
Trong cơn hỗn mang của vũ trụ, Chúa xuất hiện uy nghiêm, thần diệu: “Trong uy nghiêm, Jehovah sực tỉnh/ Vóc cả bỗng nghiêm, mắt thần bỗng định/ Gió xa xôi vẫn giấy bụi ngang trời/ Mịt mù thay trần thế buổi sơ khai .” Thế rồi đức Chúa vạn năng, đức Chúa sáng thế đã phân định bóng tối, ánh sáng, trời và đất, ngày và đêm… “Ngày vàng đã năm phen dong nắng lớt/ Đất đã tịnh. Mây đã buồn mây nớc”. Đó là năm sáng thế đầu tiên trớc khi Ngời ban phát sự sống, dấu ấn về Chúa sáng thế càng sinh động hơn thông qua những hình ảnh thơ. Chế Lan Viên trở thành nhà thuyết pháp thánh kinh tài ba, thuần thục. Sau khi đã sáng tạo ra không gian, thời gian, muôn loài, vũ trụ, Chúa bỗng thấy mình quá cô đơn: “Nhng cung ngự vẫn riêng sầu mặt chúa”, và thế là con ngời đã xuất hiện dới hình dáng của Chúa, Chúa thổi hồn cho Adam, từ Adam Ngời tạo nên Eva. Tổ tiên loài ngời đã từng sống với Chúa ở vờn địa đàng:
Một đời sống đang lên trong bụi cát Hãy nghiêng đây chờ nhận chút linh hồn Vờn Eden hoa cỏ biết bao thơm
Theo thánh kinh thì Chúa Trời tạo ra con ngời từ đất sét, khi chết đi con ngời lại trở về với đất “Thân cát bụi lại trở về cát bụi”. Dấu ẩn đó in rõ trong thơ ông: “Nay gió cát mai lại về gió cát .” Bài thơ chính là lời thuyết pháp thánh kinh. Hình tợng Chúa đã trở nên sinh động hơn trong cảm nhận của chàng thanh niên ngoại đạo nhng mến mộ Chúa. Chúa vừa là biểu tợng của uy nghiêm, quyền thế vạn năng, là đấng sáng thế tạo nên muôn vật, muôn loài trong vũ trụ,
nhng Chúa cũng rất gần gũi với hình ảnh con ngời trong cuộc đời trần thế, Chúa cũng hoài nghi, băn khoăn tự hỏi Ta là ai?. Rõ là Chúa đã mang những phẩm chất, thuộc tính của loài ngời, sầu buồn, cô đơn, đắn đo, hoài nghi… Bởi vì, Chúa còn là hóa thân của cái tôi thi sĩ. Dấu ấn về Chúa còn đợc thể hiện qua những hình ảnh ám gợi nh bánh thánh, thánh giá trong Say (Có ai đa thánh giá đến lòng không…Hơn bánh thánh rung tim ta đôi má).
Dờng nh cách nghĩ của thiên Chúa giáo về ngày tận thế của loài ngời đã ít nhiều chi phối tới cái nhìn của nhà thơ về vũ trụ nhân sinh, những ám ảnh vô hình về sự hủy diệt trong tôn giáo đã lan thấm vào hồn thơ đau thơng của tác giả để nảy mầm những hạt giống điêu tàn, hủy diệt trong thi ca:
Ngày mai đây muôn loài rồi tan rã Vũ trụ kia rồi biến ra H Không!
(Bóng tối)
ở Điêu tàn có một miền không gian h vô, h không luôn hiện tồn trong tâm thức thi sĩ. Phải chăng cái nhìn thê lơng, ảm đạm, tang thơng tàn tạ bao phủ lên Điêu tàn là bắt nguồn từ quan niệm duy tâm, siêu hình trên của tôn giáo.. . Thế giới tha ma với bóng tối dày đặc, sọ dừa nút huyết, yêu tinh, hồn ma, bóng quỷ kêu gào, khóc lóc thảm thơng trong u uất sầu hận… phải chăng là sự khúc xạ, phản chiếu từ nỗi ám ảnh về cõi địa ngục trong thánh kinh.
Dấu ấn Phật giáo trong Điêu tàn là sâu đậm hơn cả. Hình ảnh về Phật cho đến những t tởng, giáo lí Phật giáo đợc nhà thơ thể hiện bằng một thứ ngôn ngữ vừa chân tâm thành kính, vừa tha thiết sâu lắng, Chế Lan Viên đã từng ghi nhận về hiện tợng kinh Di Đà thấm vào ông, lan tỏa vào hồn thơ thi nhân trong thời khắc linh thiêng của một đêm giao thừa năm 1937: “Đêm đứng khuya rồi. Thầy tôi khởi sự khai – kinh Dị Đà giọng sắc sảo nâng lên bởi khí vị của mùa xuân ấm… Vỗ cánh từ trang giấy – những chữ kinh thoát ra bay qua khỏi hầu thầy tôi, rơi vào đầu tôi, và ở đấy, đậu nên những con chim lạ. Ca- lăng – tần – già có phải chúng hay không? ôi cái cảnh thên đờng chói chang lu ly, ánh ngời
hổ phách, tạo chúng ra ai ngờ chỉ cần đến lời kinh trong một đêm thơm? Và đài tháp bỗng lên trong bầu trời t tởng. Ngang qua tất cả - giọng thầy tôi rớn mình nẩy nở nh một thân cây. Chung quanh cỏ hoa đã mở hết giác quan, linh thính, chúng cúi đầu xuống đất nhuần sơng, nô lệ” (Vàng sao). Không chỉ cỏ hoa cúi đầu nhuần sơng, nô lệ mà phật tử Phan Ngọc Hoan đang phủ phục dới chân thiêng phật đài. Lời văn sâu lắng đến mức khiến ta có cảm giác nh thi nhân đang uống từng lời kinh say sa. Thiết nghĩ kinh Di Đà gặp tấm lòng thành kính đã khởi sắc thành những lời văn mợt mà tha thiết. Đọc thơ Chế Lan Viên ta mới thấy ông là một tín đồ của Phật giáo:
Nh Lai ơi! Con góp hết lòng tin Xin quỳ đây nô lệ trớc chân thiêng.
(Sôi nổi)
Một tín đồ ngoan đạo và sùng đạo. Rất thành khẩn, Chế Lan Viên nguyện làm nô lệ, nô bộc của Phật, mong đợc tận tụy, hy sinh vì đức Nh Lai. Phật hiện hữu trong thơ ông dới những tên gọi khác nhau Đấng Cả Mâu Ni, Nh Lai, Đấng thiêng liêng, Muôn trên, hình tợng Phật vì thế cũng trở nên đa nghĩa, hàm chứa nhiều ẩn ý. Thế giới Tây phơng cực lạc nơi ngự trị của Phật là chốn trang nghiêm, linh thiêng, huyền nhiệm, chói chang lu ly, ánh ngời hổ phách, sáng tr- ng thất bảo:
Rất nhiệm màu, ôi Đấng Cả Mâu Ni …
Trời Tây phơng thất bảo chói trang nghiêm
(Say) Hổ phách lu ly, xích châu, mã não
Cả một trời, Nh Lai ơi thất bảo
(Sôi nổi)
Đây là nơi con ngời hằng hớng vọng, khát khao mong ớc trong từng phút giây: “Dầu chỉ trong một phút hãy cho xem/ Trời Tây phơng thất bảo chói trang nghiêm/ Con sẽ đến cắn vào tay vàng ngọc (Say).” Phật trong cảm nhận của
nhà thơ cũng rất gần gũi, thân thiện với con ngời. Là chốn nơng náu cho con ngời trong cuộc đời đau khổ, những lúc vấp ngã, khốn cùng. Đức phật từ bi bác ái, dao dung, độ lợng luôn là biểu tợng tinh thần cao đẹp cho sự yêu thơng, chở che:
Hãy nắm lấy tay con, hãy ôm con vào ngực, Hãy để trong lòng cao, lòng thơ con thổn thức.
(Sôi nổi) Xin từng thác từng nguồn mau rộng mở
Lòng thơng cao xuống lòng con đau khổ
(Say)
Thi nhân đã tìm đến cõi Phật cũng chỉ vì thế. Cõi Phật là giải pháp tinh thần để cho con ngời thoát khỏi mọi bế tắc, tuyệt vọng trong cuộc đời, con ngời hi vọng lên đến cõi Niết Bàn sẽ đợc siêu sinh tịnh độ: “Ôi! biết làm sao cho ta thoát khỏi/ Ngoài cõi ta ngập chìm trong bóng tối/ Cho linh hồn vụt đến xứ trăng mây/ Cho ta là không phải của ta đây/ Mà sáp nhập vào tuổi tên cây cỏ (Cõi”
ta).
Vết tích của Phật còn đợc thể hiện trong sự cảm nhận về sắc – không. Sắc, không là hạt nhân trong kinh điển nhà Phật. Sắc là danh từ Phật học chỉ sự vật hiện tợng ở trạng thái có hình tớng trong không gian mà con ngời nhận biết đợc, gọi là có, không chỉ sự vật ở trạng thái không có hình tớng. Sắc sắc không không có mà không có đấy, không có mà có đấy. Kinh Bát Nhã của đạo Phật có nói: “Sắc bất dị không, không bất dị sắc – sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Quan niệm này của nhà Phật đã đợc tác giả vay mợn và vận dụng một cách biến hóa trong thơ. Có lúc ông chỉ mợn ngôn từ Phật để giải bày một tâm sự, một nỗi niềm hụt hẫng, bâng khuâng, trống vắng:
Khi đến cùng ta bày cuộc sắc Ra đi để lại cánh hoa không
Sắc, không còn đợc nhà thơ cụ thể hóa bằng hình ảnh mang tính chất dụ ngôn:
Ta cũng là ngời trong giấc mộng Mà cuộc đời là một tối mơ dài
(Mơ)
Ta là hiện hữu có thực đồng nghĩa với sắc, giấc mộng là không hiện thực đồng nghĩa với không. Cũng nh thế cuộc đời là sắc, mơ là không. Từ chỗ triết thuyết về sắc, không dới dạng dụ ngôn, ám gợi, Chế Lan Viên đi đến triết lí về sự hữu hạn mong manh của kiếp nhân sinh. Cuộc đời với thi nhân chỉ là h ảo, là một làn hơng mơ, có đấy mà lại không đấy, nói theo ngôn ngữ nhà Phật là sắc sắc không không. Thế mới biết ông rất am tờng thấu hiểu về Phật pháp. Vì thế, nhà thơ mong ớc đợc giải thoát khỏi quy luật sắc sắc không không, ra khỏi bánh xe trầm luân của cuộc đời, thoát khỏi cõi trần ai phiền nhiễu: “Biết bao giờ Cao Xanh cho tỉnh mộng/ Để thân ta từ giã cõi trần ai?! (Mơ).”
Nh vậy, dấu ấn Phật, tinh thần Phật đã ảnh hởng không nhỏ tới cảm quan nghệ thuật Chế Lan Viên thời Điêu tàn. Bên cạnh đó trong thơ ông ta còn thấy phảng phất hơng sắc của đạo giáo thần tiên. Dấu tích Đào Nguyên tuy không sắc nét lắm nhng cũng bảng lảng khói sơng, khí chất tinh thần lãng mạn của Đào Nguyên tiên cảnh. Dấu vết đạo giáo dễ nhận thấy nhất là những giấc mộng thần tiên, siêu thoát, mộng đợc Tắm trăng, Ngủ trong sao. Vì cho rằng trần gian chỉ là cõi tạm, chỉ có giấc mộng siêu thoát mới đa con ngời về với vĩnh hằng. Vì thế nhà thơ đã miên man, đắm chìm trong mộng ảo: “Dòng t tởng dần trôi trong Lầm Lạc/ Hồn say sa vào khắp cõi Trời Mơ (Ngủ trong sao)” . Đối với Chế Lan Viên cuộc đời này cũng chỉ là một giấc mộng. Và bản thân thi sĩ cũng là ngời mộng:
Ta cũng là ngời trong giấc mộng Mà cuộc đời là một tối mơ dài
Thực tại và mộng ảo, h không và tồn tại đã đợc trộn lẫn vào nhau trở nên nhạt nhòa, chập chờn ẩn hiện trong cảm xúc thi nhân. Trong thực tế sáng tác, ông đã nghiêng hẳn về cõi mộng, u tiên cho những cơn say mộng ảo. Đọc Rừng xuân ta sẽ cảm nhận đợc giấc mộng hóa bớm của Trang Tử ở thế kỉ XX:
Rừng xuân mộng lá thay chim bớm H ảo còn hơn phấn bụi lòng.
Vâng có lẽ Chế Lan Viên là hóa thân của Trang Tử luôn sống trong ảo giác của hai bờ thực mộng, và có lúc cũng băn khoăn hồ nghi về sự tồn tại của chính mình: “Ai bảo giùm: Ta có có ta không?”. Cũng nh Trang Tử khi tỉnh mộng đã rất hồ nghi về bản thân, không biết mình là bớm hay bớm là Trang Tử. Giấc mộng siêu thoát đã đa thi nhân đến chốn hào quang của ngọc lạ. ở đó ông thỏa sức đắm đuối nô đùa với muôn tiên, vùng vẫy trong ngàn sao lấp lánh, tắm trong ánh sáng huy hoàng chói lọi của dòng ngân, rồi nằm ngủ ở điện ngọc, đầu gối lên hàng thất tinh vừa mọc: “Rồi trần truồng ta nằm trên điện ngọc/ Hai tay cuồng vơ níu áo muôn tiên/ Đầu gối lên hàng thất tinh vừa mọc (Ngủ”
trong sao). Nh một vị trích tiên nhà thơ có thể đi mây về gió, lên cung Quảng gặp Hằng nga. Dấu ấn Đào Nguyên trong thơ Chế Lan Viên còn gợi mở về một chốn nớc non thanh tú, trăng mây tứ bề: “Giọt ma rơi nớc mắt/ mây khuất bóng ngời qua/ ở đây rừng nhân ảnh/ Trăng lên rồi trăng tà (” ở đây 1). Rõ ràng đây là chốn non bồng, thanh tịnh. Thì ra chốn nớc nhợc này là nơi để con ngời thoát tục tìm trong, xa trần đắc đạo. Trong ở đây 2 giấc mộng hóa thân vào chàng Lu lang đã đa thi nhân đến cửa động non đào để gặp lại cảnh cũ ngời xa nhng than ôi: “Bớm kia đã chết dặm đàng đã xa”. Ngời lãng du đã ra khỏi Đào Nguyên thì không còn có thể quay lại nữa. Tất cả đều đã là lãng quên, giấc mộng về Đào Nguyên tiên cảnh đã tan đi theo một tiếng gà để rồi thi nhân cứ nuối tiếc mãi cho chàng Lu, Nguyễn. Và dấu ấn về động tiên chỉ còn là bàng bạc trong tâm thức ngời đời. Đào Nguyên vì thế luôn là niềm ớc vọng của thi nhân về một chốn nớc non thanh sạch, không còn khổ đau. Quả nhiên, trong tr-
ờng hợp này thì thơ ca “có nghĩa là sự giải thoát cho tâm hồn ra ngoài những công thức hẹp hòi để tiến đến cõi nguồn diệu tởng vô cùng và vô tận” [3, 262].