Quá khứ và hiện tạ

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 109 - 118)

Trong cuộc hành trình khám phá thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên tr- ớc cách mạng, chúng ta không thể không dừng lại ở cột mốc thời gian. Có thể nói rằng mỗi mắt xích thời gian trong thơ ông đều là những khắc khoải day dứt của một hồn thơ bi thơng sầu hận. Với thi nhân quá khứ thờng là biểu trng về một thời vàng son lộng lẫy. Còn hiện tại bao giờ cũng là chán chờng, điêu linh. Vì thế, quá khứ là niềm hớng vọng tha thiết, giấc mộng vàng son quá khứ luôn ấp ủ, thôi thúc nhà thơ tìm đờng quay trở về. Nặng lòng với quá khứ, mặc dầu quá khứ huy hoàng kia không hề tồn tại trong kí ức thi nhân mà chỉ là do trí t- ởng tợng h cấu đa lại. Với sự cộng hởng của khả năng suy tởng và cuộc trốn chạy hiện thực đã giúp thi nhân dựng lại một thời oanh liệt để mà hoài vọng, nhớ tiếc, buồn thơng: “Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng/ Những đền đài tuyệt mỹ dới trời xanh/ Đây, chiến thuyền nằm mơ trên sông lặng/ Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành/ Đây, trong ánh ngọc lu ly mờ ảo/ Vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà,/ Những Chiêm nữ mơ màng trong tiếng sáo,/

Cùng nhịp nhàng uyển chuyển uốn mình hoa (Trên đờng về). Quá khứ uy linh, oai hùng còn hiện lên qua hình tợng chiến tợng trong bài thơ cùng tên. Quá khứ sáng lạn, huy hoàng đối lập với hiện tại thê lơng ảm đạm, lở lói: “Đây những tháp gầy mòn vì mong đợi/ Những đền xa đỗ nát dới thời gian/ Những sông vắng lê mình trong bóng tối/ Những tợng Chàm lở lói rỉ rên than (Trên

dắt nhau đi .” Theo Chế Lan Viên, thời gian là tác nhân gây nên mọi bất hạnh trong cuộc đời, sức mạnh tàn phá của thời gian đã hủy hoại tất cả. Thời gian đã làm biến đổi cả một triều đại từ vàng son lộng lẫy thành điêu tàn đổ nát, tuyệt diệt, từ đền đài thành quách lăng tẩm chói lòa lu ly, ánh ngời hổ phách bỗng chốc thành bãi tha ma hoang tàn lạnh lẽo. Trớc sự biến đổi không ngừng của thời gian: “Thay đổi rồi vẫn còn thay đổi mãi (Tạo lập),” nhng đó không phải là sự biến đổi tích cực mà là tiêu cực xấu đi của tác nhân thời gian, lòng ngời không khỏi day dứt phiền não: “Ngày mai đây muôn loài rồi tan rã/ Vũ trụ kia rồi biến ra H Không (Bóng tối). ” Cảm thức về thời gian hủy diệt là một nỗi ám ảnh day dứt trong lòng ngời.

Cũng giống nh chàng thi sĩ đa tình Xuân Diệu, Chế Lan Viên cũng cảm thấy nhịp quay khắc nghiệt của thời gian không ngoại trừ một ai, thời gian đã cuốn phăng tất cả vào vòng quay nghiệt ngã của nó, trong nắng hè lá tơi đã chuyển thành sắc úa tàn của tiết thu, tuổi xuân của con ngời cũng sẽ phai nhạt theo tháng ngày. Nghĩ tới cái viễn cảnh ấy lòng ngời sao tránh khỏi bi quan, đau khổ, tiếc thơng cho chính mình:

Trong nắng hè lá tơi đà đổi sắc Dệt mùa thu sắp đến. Tựa đời ta

Chuỗi ngày xanh hùa theo nhau phai nhạt, Dệt tấm màn quàng liệm tấm hồn ta!

(Những nấm mồ)

Nếu so với thời Di cảo thì hình tợng thời gian trong cảm quan của Chế Lan Viên giai đoạn này không có đợc chiều sâu triết lí của sự trải nghiệm, mà là một cảm nhận về thời gian rất phức tạp. Lòng ngời vừa lo âu, khắc khoải buồn phiền trớc bớc chuyển di khắc nghiệt của thời gian, vừa chán ghét căm thù thời gian vì thời gian là tác nhân của mọi sầu đau, phiền lụy. Nhìn trên đại thể, thời gian trong cảm nhận của tác giả thời kì này là tiêu cực, bi đát. Thời gian không phải là đại lợng trôi chảy mang tính quy luật trong tự nhiên, thời gian không

đem lại niềm vui mà chỉ mang theo bất hạnh đến. Cảm quan về thời gian vì thế đã mang tính quan niệm chủ quan. Chủ thể trữ tình đã khoác cho hình tợng thời gian sắc thái thẩm mĩ ẩn dới lớp vỏ vật chất ngôn từ. Hay có thể nói cảm quan về thời gian đã mang tính ý niệm, biểu trng. Dấu ấn mà thời gian để lại trong lòng ngời chỉ là đau khổ triền miên, mỏi mòn, suy sụp. Thi nhân không còn một tia hi vọng nào vào phép màu của thời gian. Bởi vì, quá khứ phơi bày trớc mắt quá thảm thơng, hiện tại chán chờng và tơng lai cũng trở nên mờ mịt, không hứa hẹn sáng sủa hơn là mấy:

Cả Dĩ Vãng là chuỗi mồ vô tận

Cả Tơng Lai là chuỗi huyệt cha thành Và Hiện Tại biết cùng chăng hỡi bạn, Cũng đơng chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh

(Những nấm mồ)

Hình tợng thời gian đợc biểu trng qua hình ảnh nấm mồ quả nhiên đã có sức ám gợi mạnh mẽ về sự mất mát hủy diệt, tang thơng, đau đớn. Ngời ta nói thời gian là phơng thuốc hiệu nghiệm để chữa lành mọi vết thơng nhng với tác giả Điêu tàn thì quy luật này đã trở nên thừa thãi, vô nghĩa một cách lố bịch, mà ngợc lại sự trôi chảy của thời gian càng khơi gợi, khắc sâu trong lòng ngời nỗi ám ảnh về sầu đau, hủy diệt. Theo cách nói của Krishnamurti thì Chế Lan Viên là một tù nhân của thời gian, nếu thi nhân còn bị lôi cuốn bởi dòng vận hành của thời gian tâm tởng thì nỗi khổ đau trong lòng ông còn kéo dài bất tận. Quả là, nhà thơ đã lấy quá khứ huy hoàng để đối sánh, soi chiếu vào hiện tại chán chờng thì lẽ tất nhiên ông đã tự chuốc lấy muộn phiền, khổ đau. Điêu tàn là hiện tại đổ nát theo thời gian và trong trí tởng tợng. Dĩ nhiên với thi nhân dĩ vãng là đẹp nhất, lung linh rực rỡ huy hoàng nhất, vì thế khát vọng của ông là mong đợc xóa nhòa ranh giới thời gian bằng cách đem hiện tại nhập vào quá khứ:

Ta nhắm mắt mặc yên cho Hiện Tại Biến dần ra Dĩ Vãng ở trên mi

(Tạo lập)

Ta lặng ngồi lắng tiếng thở muôn loài. Ngắm hiện tại tan dần ra dĩ vãng

(Từ đâu?)

Bằng cách này, thi nhân có thể trốn chạy, thoát ly khỏi hiện tại đau thơng để đi tìm thời gian đã mất. Có nh thế ông mới tự giải thoát, siêu phóng cho chính mình thoát khỏi cái âm u tù hãm của hiện tại đến trú ẩn trong miền kí ức vàng son lộng lẫy. Nhà thơ cho rằng dĩ vãng là có ý nghĩa nhất, đáng sống nhất không nh hiện tại chán nản, vô nghĩa. Vì thế mà thi nhân đã chối từ mùa xuân để đi tìm mùa thu cũ, sống ở mùa thu hiện tại lại muốn đợc trở về mùa thu xa x- a. Trở về với hoài niệm, ngợi ca quá khứ thanh bình, oai hùng của Chiêm quốc là cách để thi nhân chiêm nghiệm bản chất đời sống trớc sự tàn phá hủy diệt của thời gian.

Quả thực, thi sĩ Chế Lan Viên là ngời cô đơn trong không gian, bế tắc, không có lối thoát ở thời gian. Với ông mọi u phiền, đau khổ với buồn lo đều phát sinh ở sự tàn phá của thời gian, và sự chuyển di vô cùng của vũ trụ.

Kết luận

1. Nghiên cứu sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thi ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng dới góc độ thi pháp học vừa giúp ta nhìn xuyên suốt thơ ông trong tính chỉnh thể của nó, vừa có thể nhận diện dấu hiệu đặc trng của một hồn thơ. Hớng nội, siêu hình, thần bí và kinh dị là dấu ấn đặc trng còn đọng lại khi tiếp xúc với thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên thời Điêu tàn.

2. Xét về bản chất, mối duyên hội ngộ giữa tôn giáo và thơ ca chính là cùng gặp nhau trong một hình thức t duy. Đó là t duy hớng nội. Tính chất hớng nội đựoc thể hiện trong Điêu tàn ở nhiều cấp độ nhng trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ xem xét, khảo sát ở 3 cấp độ: Hình tợng cái tôi, hình tợng không gian và thời gian. Cái tôi trữ tình Chế Lan Viên là cái tôi cô đơn trong không gian, bế tắc tuyệt vọng trớc sự trôi chảy của thời gian, cái tôi tự khám phá chính mình qua cơ chế tự phân cực – chuyển hóa. Đó là cái tôi ẩn chứa một linh hồn thần bí, siêu hình. Nó đi giữa những đối cực vũ trụ và địa ngục, sự sống và cái chết, bế tắc tuyệt vọng và giải thoát siêu thoát, không gian và thời gian, quá khứ và hiện tại, mơ mộng và hiện thực, bóng tối và ánh sáng, điên cuồng và tỉnh trí. ở đối cực nào nó cũng vật vã, quằn quại trong nỗi đớn đau về tinh thần và trí tuệ. Điêu tàn là sự thể hiện của một cái tôi đau thơng, sầu hận cô đơn đến vô cùng. Chính hình tợng cái tôi này đã “Đứng sững nh một cái tháp Chàm, chắc chắn và lẻ loi, bí mật” [41, 217] giữa đồng bằng văn học Việt Nam ở nửa sau thế kỉ XX.

3. Hình tợng không gian và thời gian trong thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng đã đợc nội cảm hóa, chủ quan hóa cao độ. Chúng hàm chứa một tâm trạng, nỗi niềm, ý niệm của cái tôi nhà thơ. Tuy thế, đây là những hình tợng nghệ thuật không kém phần đa dạng và sinh động. Đó là mô hình không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội. ở đó dòng chảy của tâm linh tâm tởng, suy t mộng ớc, giải

thoát siêu thoát cùng đan xen và lan tỏa, thấm vào ngoại giới, tiến đến cõi nguồn diệu tởng vô cùng và vô tận. Đồng thời, hình tợng thời gian là sự ẩn chứa nỗi khắc khoải về đau thơng, hủy diệt, về giải thoát, siêu phóng. Ngoài ra, phải thừa nhận thế giới hình ảnh trong Điêu tàn là vô cùng phong phú, nhờ sức ám gợi mạnh mẽ của những hình ảnh mang tính biểu tợng đã làm cho Điêu tàn trở nên bí ẩn, thẳm thẳm những chiều kích không dễ gì với tới.

4. Cắm dấu son chói lọi vinh quang trong thi nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên, tập thơ Điêu tàn xứng đáng đợc nghiên cứu nhiều hơn nữa. Với Điêu tàn, thi nhân không chỉ tỏ bày nỗi niềm, giải tỏa những dồn nén cảm xúc mà còn đem đến cho văn đàn niềm “sửng sốt”. Niềm “sửng sốt” đó không có gì khác hơn là “nó đã đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm kinh dị”. Nhng kinh dị mà vẫn to lớn lạ lùng, thâm trầm triết lí mà vẫn sôi trào cảm xúc, bất ngờ mà lí thú. Thay lời muốn nói, chúng tôi mạo muội nhờ lời nhận xét của Hàn Mặc Tử để nói về Chế Lan Viên và đứa con đầu lòng của thi nhân “Văn thơ của ông cũng ví nh ánh sáng không nguồn, nh d âm của một cung đàn cuối mãi đến ngàn xa, và vì thế ngời ta càng nhận rõ một triết lí, một ý định, một thở dài, trong những bài não nuột” [46, 72]. Quả nhiên, “Điêu tàn là một độc sáng của thơ Chế Lan viên – cái ánh sáng ma quái và hấp dẫn chỉ lóe lên một lần trong đời thơ ông” [4, 30]. Chính vì thế mà ông đã tự khẳng định đ- ợc chỗ đứng và địa vị của mình trên thi đàn dân tộc qua những giai đoạn thăng trầm của nền thi ca Việt. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, nhng xin hãy xem đây là tấm lòng ngỡng vọng, tri ân của chúng tôi kính dâng lên Chế Lan Viên nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày ông đi về “xứ không màu”, với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, tôn vinh vẻ đẹp của hồn thơ Chế Lan Viên trong lòng ngời đọc.

tài liệu tham khảo

1. Hoài Anh (1999), “Giải mã Vàng sao – ngọn nguồn t tởng triết lí Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 51.

2. Hoài Anh (1995), “Chế Lan Viên – một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng và bí ẩn”, Tạp chí Văn, số 41.

3. Vũ Tuấn Anh (2000), Chế Lan Viên về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

4. Vũ Tuấn Anh (2007), “Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao”, Tạp chí

nghiên cứu Văn học, số 8.

5. Aristốt (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao Động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.

6. Lại Nguyên Ân (2007), “70 năm tập thơ Điêu tàn. Một vài t liệu về d luận khi tác phẩm mới ra mắt”, Tạp chí thơ, số 9 (tr 63 – 67).

7. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên, 1998), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

9. P. Claudel (1998), “Tôn giáo và thơ ca” Ngân Xuyên dịch, Tạp chí , Văn học nớc ngoài, số 4 (tr 211 – 216).

10. J. Colhen (1998), “Thơ và nghiên cứu thơ” Đỗ Lai Thúy dịch, Tạp chí , Văn học nớc ngoài, số 4 (tr 206 – 211).

11. Hoàng Diệp (1969), Chế Lan Viên thi sĩ tiền chi– ến, Nxb Khai Trí Sài Gòn. 12. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 13. Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945– , Nxb Giáo

Dục, Hà Nội.

14.Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 15. Hà Minh Đức (1996), “Điêu tàn và tâm hồn thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí

16. Hồ Thế Hà (1988), Tìm trong trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế.

17. Hồ Thế Hà (1998), “Điêu tàn, niềm bi hận của Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học, số 11.

18. Hồ Thế Hà (2004), Chuyên luận: Thế giới nhệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội.

19. Nguyễn Mạnh Hà (2005), “Thế giới “vạn yêu ma” trong Điêu tàn của Chế Lan Viên”, Tạp chí ngôn ngữ với văn chơng, số 12.

20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Tôn giáo và thơ ca nhìn từ phơng Đông”, Tạp chí Văn học, số 2 (tr105 – 114).

22. Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong thế giới biểu tợng”, Tạp chí Văn học, số 9.

23. Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kì phục hng ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Mạnh Hảo (1994), “Ngời làm vờn vĩnh cửu”, Tạp chí Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 32.

24. Trần Mạnh Hảo (1999), “Chế Lan Viên và ba niềm sửng sốt”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Công an, số 6.

25. G. Heghen (1999), Mỹ học (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội.

26. Đoàn Trọng Huy (1995), “Thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí

Văn học, số 11.

27. Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học S phạm Hà Nội.

28. Mai Hơng, Thanh Việt (su tầm và tuyển chọn, 2000), Thơ Chế Lan Viên và những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

29. Phong Lan (1995), Chế Lan Viên ngời làm vờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

30. Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

31. Phơng Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 32. Nguyễn Thanh Mừng (1998), “Chế Lan Viên ở xứ Đồ Bàn”, Tạp chí Văn

học và tuổi trẻ, tuyển chọn phần 1.

33. Nguyễn Xuân Nam (1985), Lời giới thiệu Chế Lan Viên tuyển tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Nhiều tác giả (dịch thuật, 2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí xa và nay, Nxb Đà Nẵng.

35. Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn (tuyển chọn, 2007). Điêu tàn tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội.

36. Vũ Tiến Quỳnh (1999), Hàn Mặc Tử. Chế Lan Viên. Quách Tấn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

37. Trần Huyền Sâm (2001), “Quan niệm về cái đẹp của phong trào Thơ mới 1932 – 1945”, Tạp chí Sông Hơng, số 105.

38. Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội.

39. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học s phạm thành

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 109 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w