Đặc điểm quan trọng nhất của t duy thơ là sự thể hiện của cái tôi trữ tình, cái tôi cảm xúc, cái tôi đang t duy. Cái tôi chính là phạm trù trung tâm, là hạt nhân của phong trào Thơ mới. Mỗi nhà thơ trong phong trào Thơ mới đều tìm một con đờng riêng để khẳng định cái tôi của mình. Song nhìn chung đây là thời của cái tôi cô đơn, cách biệt, Mỗi một ngời nh núi đứng riêng tây. Nỗi cô đơn này có cội nguồn từ trong văn học Pháp, nó đuợc manh nha từ Chủ nghĩa Lãng mạn Pháp. Cô đơn, buồn đau nh một căn bệnh trầm kha lan truyền, thấm dần vào cõi lòng thi nhân lúc họ tiếp xúc với văn học Pháp trong nhà trờng. Cô đơn là căn bệnh của Chủ nghĩa Lãng mạn và trên hết căn cốt của nỗi cô đơn, nỗi buồn trong Thơ mới chính là do ngay từ đầu họ đã chủ trơng thơ là phải thoát ly cuộc sống, quay lng lại với thực tế cuộc đời, từ chối chất thơ của cuộc sống, hiện tại không có lối thoát, tơng lai mù mịt xa vời, vì thế đối với cái tôi Thơ mới thì “cuộc đời cũng đìu hiu nh dặm khách”. Thơ mới vừa cất tiếng khóc chào đời
đã buồn ngay trong bản chất, đó là tấn bi kịch của cái tôi Thơ mới mà mỗi cá nhân Thơ mới đã hoàn thành xuất sắc vai diễn của mình. Trên cái nền chung đó sự xuất hiện của Điêu tàn đã mang đến cho Thơ mới một tiếng nói “lạ lùng”, “kinh dị”, cái tôi Chế Lan Viên cô đơn nh “một cái Tháp Chàm chắc chắn và lẻ loi, bí mật” [41, 217]. Trong Điêu tàn cái tôi thờng nằm dới dạng biểu hiện trực tiếp nh là nhân vật trữ tình duy nhất, nhng vì nó đội lốt chữ “Ta” nên hơi khó phân biệt, hay có thể nói đó là cái tôi trữ tình ẩn khuất.
Nếu hình tợng cái tôi cô đơn đợc xem là nét chủ đạo, là đặc trng của Thơ mới thì đại diện xuất sắc nhất phải là Chế Lan Viên. Đọc Điêu tàn ta luôn thấy hiện lên một con ngời cô đơn đến tận cùng, nỗi cô đơn đó có thể sánh cùng với trời đất vũ trụ, một cái tôi luôn khát khao kiếm tìm lối thoát trong nỗi đau thơng da diết của cuộc đời, mong tìm đợc một chỗ trú ngụ để nơng náu cho linh hồn đỡ bơ vơ, côi cút. Cô đơn bế tắc trong cuộc đời, mỗi thi nhân Thơ mới đều tìm cho mình một lối thoát. Riêng Chế Lan Viên chọn chốn âm ty làm nơi trú ẩn. Tại sao nhà thơ lại đi vào cõi âm kinh dị, rùng rợn. Bởi vì, bằng cái nhìn siêu hình, h ảo thi nhân đã cảm nhận ranh giới giữa địa ngục và cuộc sống, giữa cõi âm và cõi dơng thật mong manh, mờ ảo, nhòe nhoẹt: “Lòng hỡi lòng ! Biết đâu là âm giới?/ Biết nơi đâu là cõi sống của muôn ngời ? (Bóng tối)” . Phải chăng cuộc đời này với ngời cũng là địa ngục trần gian. Nếu vậy, thì Chế Lan Viên là ngời bất hạnh và khổ đau nhất trên thế gian này. Nỗi cô đơn buồn đau ở ông thật mênh mang, dữ dội, đến nỗi cuộc sống này đối với thi nhân không còn nghĩa lí gì nữa, ông đã thảng thốt mà kêu mà gào đến mức gần nh chán chờng, tuyệt vọng: “Trời hỡi trời hôm nay ta chán hết/ Những sắc màu hình ảnh của trần gian (Tạo lập)” . Đã hơn một lần nhà thơ cầu cứu tới thợng đế:
Trời ơi ! Chán Nản đơng vây phủ
ý tởng hồn tôi giữa cõi tang? (Thu)
Điều đó chỉ chứng minh nỗi buồn đau trong ông quá lớn. Quá cô đơn mới tìm đến trời. Trời chính là sức mạnh siêu nhiên trong cảm nhận của con ngời. Vì thế, những lúc đau khổ ta lại tìm đến trời nh một vị cứu tinh đầy quyền năng, Chế Lan Viên cũng thế. Trong Điêu tàn, ta thấy cái tôi cô đơn thi sĩ luôn mang nét đau khổ, sầu muộn đi suốt chiều dài thời gian và bề rộng của không gian cuộc đời. Xuân đến, hè về, thu sang, đông lại không có nghĩa lí gì với chàng cả mà chỉ gợi thêm sầu buồn, khổ đau trong cõi lòng vốn đã nát tan của ngời: “Với tôi tất cả đều vô nghĩa/ Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau (Xuân)” . Không nh Xuân Diệu luôn nhìn đời bằng cặp mắt “xanh non”, biếc rờn”, luôn vội vàng cuống quýt tận hởng sức hấp dẫn mê hoặc của tình yêu tuổi trẻ. Chàng thi sĩ Chế Lan Viên lại cảm nhận cuộc đời chỉ khoác lên nó sắc màu ảm đạm, điêu linh, tang thơng và chính cái huyệt của cuộc đời hiện tại đắng cay, chua chát đang dần dần ngấu nghiến, ăn mòn, chôn vùi, nuốt chửng cái tôi thanh xuân trong nhà thơ lúc nào không hay: “Cả Dĩ Vãng là chuỗi mồ vô tận/ Cả Tơng lai là chuỗi huyệt cha thành/ Và hiện tại biết cùng chăng hỡi bạn/ Cũng đơng chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh/ Chuỗi ngày xanh hùa theo nhau phai nhạt/ Dệt tấm màn quàng liệm tấm hồn ta! (Những nấm mồ). ” Đó là một cái nhìn bi quan về cuộc sống, xuất phát từ nỗi đau của một hồn thơ bế tắc cô đơn. Do ảnh hởng bởi không khí thời đại và mảnh đất có nhiều chứng tích đau thơng, Bình Định với những Tháp Chàm lở lói, rêu phong, trơ trọi luôn hiện diện, đập vào mắt chàng thanh niên nhạy cảm hay u sầu, từ đó trở thành nỗi ám ảnh thờng xuyên trong chàng suốt một thời trai trẻ “Những cảnh ấy Trên Đờng Về ta đã gặp/ Tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi (Trên đờng về). Và trên hết cội nguồn của hồn thơ Chế Lan Viên là do cái nhìn siêu hình tạo nên. Có thể nói nhà thơ ý thức rất rõ nỗi khổ đau trong lòng mình:
Trong lòng ta là huyệt bỏ, với trong hồn Là mồ không lạnh lùng sơng giá đọng, Toàn khổ đau, sầu não với lo buồn !
(Mồ không)
Dờng nh tâm hồn thi nhân chỉ chất chứa toàn khổ đau, sầu não, lo buồn, khiến cho tấm linh hồn bé nhỏ ấy đã hóa băng, đông cứng thành Khối sầu, Bể sầu bơ vơ, lạc lõng trong chốn nhân gian này. Giống nh các nhà thơ đơng thời, cái tôi Chế Lan Viên cũng thờng trực khát vọng đợc tỏ bày, sẻ chia trực tiếp nỗi lòng mình một cách chân thành, thẳng thắn với một niềm tin đau đớn là ai đó có thể thấu hiểu mình. Nó luôn muốn dốc hết, trút bỏ cả bầu tâm sự để mong tìm kiếm tri ân, tri kỷ giữa cuộc đời. Khát khao đợc giao hòa, giao cảm với cuộc đời, cái tôi Điêu tàn luôn gào lên Tôi muốn, Hãy cho tôi, Đem cho ta… Tại sao nó hay gào thét thế ?. Bởi vì, nó cô đơn quá chăng. Đó là cách giúp cái tôi xua đi nỗi trống trải cô liêu trong lòng, cũng là cách để khẳng định bản ngã của mình “Hãy cho ta lúc vui trên tay khác/ Một chút thơng an ủi tấm lòng đau (Mồ không)” . Thật là đáng thơng! Khẩn thiết chân thành đến thế kia. Vậy mà có ai hiểu nó đâu. Một mình cái tôi vẫn đi về lẻ bóng trên con đờng thiên lý cuộc đời:
Đờng về thu trớc xa lăm lắm Mà kẻ đi về chỉ một tôi.
Hình ảnh một cái tôi trên đờng dài hun hút đi tìm những khát khao mộng tởng, những giấc mơ cuộc đời trong mùa thu man mác buồn của quá vãng xa xăm thật ấn tợng. Chỉ cần một vài hình ảnh đợc lắp ghép, vài đờng nét chấm phá đơn sơ, mộc mạc đã gợi lên cái tê tái hiu hắt, vắng lặng, cô đơn trĩu nặng lòng ngời trớc những mùa thu đã tàn phai. Có thể xem hai câu thơ này là sự tích tụ bao buồn đau cuộc đời. Càng cô đơn thi nhân càng thèm khát đợc sẻ chia, tâm tình song vì không bắt đợc nhịp giao cảm với con ngời, phát tín hiệu thông tin mà không có ai bắt đợc sóng. Vì thế, lại càng cô độc hơn. Đó là bi kịch của cái tôi cô đơn Chế Lan Viên. Trốn tránh hiện thực, rời bỏ cuộc sống đi vào bãi tha ma nhng cái tôi này vẫn cha thỏa mãn, vẫn thấy sầu não khổ đau không ngừng đeo bám và một lần nữa nó trốn chạy sâu hơn, vào nơi lạnh lẽo hơn :
“Hãy tìm cho ta một nấm mộ hoang tàn/ Đào đất lên cậy cả nắp hòm săng/ Hãy chôn chặt thân ta vào chốn ấy (Máu x” ơng). Dù đã đi vào chốn sơn cùng thủy tận của cõi âm ty cũng không làm cho hồn thơ Chế Lan Viên bớt bơ vơ mà trái lại linh hồn thi nhân càng đau khổ, tuyệt vọng hơn. Bởi vì, nó vừa thoát khỏi cái eo hẹp của cuộc đời, vừa trốn chạy cái ao đời phẳng lặng, cái đìu hiu của cuộc sống thì lại rơi ngay vào cái âm u, lạnh lẽo, rùng rợn của không gian mộ địa. Không thể ở mãi trong bóng đêm tha ma dày đặc âm khí, cái tôi khát thèm tự do trong Chế Lan Viên đã bay lên vũ trụ bao la, đầy ánh sáng. Trú ẩn trong miền không gian vũ trụ, ngụp lặn, đắm đuối, quay cuồng trong ánh sáng mặc khải của trời cùng với một nàng luôn bên cạnh, quấn quýt nhau không rời. Vậy mà hồn thi nhân vẫn khát, vẫn đau. Tuy là Ngủ trong sao nhng cuối cùng vẫn lộ diện chân tớng một cái tôi đơn độc, lẻ loi đang đối diện với biển cả mênh mông, nh một nhà hiền triết đang trầm ngâm, suy t, chiêm nghiệm về vũ rụ nhân sinh. Tuy trăng sao là nơi khao khát của hồn thơ nhng xem ra nó cũng giá lạnh, trơ trọi, xa cách với loài ngời quá chừng. Dù sao thi nhân vẫn hi vọng đây sẽ là nơi trú ngụ cuối cùng cách biệt hẳn với loài ngời, với trái đất sầu đau cho khuất mắt cảnh đỗ vỡ, điêu linh chốn trần gian :“Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh/ Một vì sao trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi ấy tháng ngày tôi lẫn tránh/ Những u phiền, đau khổ với buồn lo (Những sợi tơ lòng)” . Lẩn tránh cuộc đời vì cho rằng nó thật buồn chán, phiền muộn. Cái tôi lẻ loi, bơ vơ tìm đến một tinh cầu còn đơn côi, lạnh lẽo hơn quả đất bao lần nhằm xoa dịu, an ủi linh hồn côi cút, lạc loài của mình theo quy luật tình cảm “đồng thanh tơng ứng, đồng khí tơng cầu”. Thế nhng ánh sáng huyền ảo chan chứa của vũ trụ không đủ sởi ấm, hâm nóng cho tâm hồn vốn dĩ u uất, đau thơng của thi nhân. Cái trơ trọi của một vì sao không phải là chỗ dựa vững chắc, chẳng phải là lâu đài vĩnh cửu cho hồn thơ buồn sầu, u t của Chế Lan Viên trú ngụ. Và lần này cái tôi khao khát đ- ợc tỏ bày trực tiếp nỗi lòng mình quyết định quay trở về Cõi ta, về với cái tôi
để thám hiểm cõi lòng mình, gặm nhấm nỗi đau buồn, cô đơn của chính mình, nó lại càng ý thức hơn về nỗi trống trải, cô liêu, trơ trọi của mình: Ôi bát ngát“
mênh mông nh âm giới/ Đây Cõi Ta rộng rãi đến vô biên/ Nơi an táng khổ đau trong huyệt tối/ Nơi sinh sôi nảy nở những mầm điên (Cõi ta).” Bế tắc cô đơn vô cùng tận, nó đã gào lên một cách khủng khiếp, điên cuồng: “Hồn của ai trú ẩn ở đầu ta/ ý của ai trào lên trong đáy óc/ Để bay đi theo tiếng cời điệu khóc ” (Ta). Có lúc nó không hiểu chính mình: “Ta đứng trớc Cõi Ta khôn hiểu thấu”. Đào sâu, bới kỹ tận cùng tâm linh mình để rồi không hiểu chính mình. Vậy còn ai có thể hiểu nó đây ?. Đúng thật là bi kịch. Nhng đó là tấn bi kịch của thời đại Thơ mới không riêng gì Chế Lan Viên. ở Điêu tàn ta còn thấy một cái tôi luôn ray rứt, băn khoăn, khổ sở vì nó hay tự vấn mình bằng những câu hỏi mang tầm vóc triết học nhân sinh:
Ai bảo giùm : Ta có có ta không ? (Ta)
Hay: Trời xanh ơi hỡi xanh không nói Hồn tôi muốn hiểu chẳng cùng cho
(Đọc sách) Rồi: Lòng hỡi lòng biết đau là Âm giới ?
Biết nơi đâu cõi sống của muôn ngời ? (Bóng tối)
Những câu hỏi mang tính độc thoại nội tâm nhằm tô đậm thêm nỗi cô đơn, bơ vơ, lạc lõng của kiếp nhân sinh. Thể hiện sự bế tắc, chán chờng, tuyệt vọng của thi nhân trong cuộc đời, nhà thơ không thể hỏi ai mà quay trở về hỏi chính mình, đối diện với lòng mình để nhận ra nỗi cô đơn cứ xoáy sâu mãi trong tâm thức mình. Bao nhiêu câu hỏi cứ tích tụ, vang vọng mãi trong đầu mà không một lời giải đáp, thi nhân không thể trả lời đợc vì ông là “Ngời Say”, “Ngời Mơ”, “Ngời Điên”, những câu hỏi chỉ đa lí trí nhà thơ vào ngõ cụt, bế tắc không lối thoát, ông không trả lời đợc cho mình và thời đại cũng thế. ở Chế
Lan Viên, nỗi cô đơn buồn đau đã đạt đến sự vật vã của cảm giác và trí tuệ, nỗi đau của một trí tuệ ham hiểu biết, trằn trọc suy t nhng cuối cùng lại rơi vào bất lực, bế tắc trầm trọng.
Cô đơn là trạng thái tâm lí phổ biến của Thơ mới. Khảo sát thơ Chế Lan Viên giai đoạn này, ta thấy cô đơn luôn đi với những biến thái của nó là buồn đau, bơ vơ, lạc lõng, trơ trọi… Cụ thể ở Điêu tàn có 30 bài trực tiếp nói đến buồn đau, cô đơn trong tổng số 36 bài thơ (chiếm 83%). Nếu xét về số lợng thì có tới 59 từ buồn, sầu, đau khổ trong tổng số 36 bài. Con số này cho thấy, nỗi buồn sầu cứ chảy lênh láng từ vần thơ này đến vần thơ khác, bao trùm lên cả không gian và thời gian, thấm sâu vào lòng ngời tê tái, lạnh lẽo. Bao trùm lên nỗi buồn sầu là cái cô đơn, lạnh lẽo, giá băng của cảnh vật và lòng ngời, có 23 lần chữ lạnh xuất hiện ở Điêu tàn và Thơ không tên, bên cạnh những từ cùng tr- ờng nghĩa, những biến thái khác nhau của cô đơn, sầu, buồn nh : trơ trọi, cô liêu, đìu hiu, u thảm, băng giá, Chán Nản, ủ rũ, lở lói, điêu tàn, đau thơng, đau khổ, quạnh hiu, cay đắng, u phiền, rùng rợn, hồn tàn, tan vỡ, quạnh quẽ, quạnh hiu, tê liệt, khổ sở, cô hồn, u tối, kinh hồn, hốt hoảng, bơ vơ, hoang tàn, u ám, vắng vẻ, trơ vơ, phôi phai, nức nở… Điêu tàn là tiếng thơ đợc sinh ra từ một cái tôi “buồn dữ dội”, “đau mênh mang”, một hồn thơ “cô đơn nh một cái Tháp Chàm lẻ loi đang rạn vỡ bên trong” [42, 51]. Nếu so với nỗi buồn êm đềm trong Thơ mới thì cái đau buồn ở Điêu tàn dữ dội, quyết liệt hơn, chán nản, găy gắt và não nùng hơn. Cảm xúc trong thơ Chế Lan Viên luôn đợc đẩy đến cao trào của đớn đau, “anh không hát mà hét, không mơ mà mê, không khóc mà gào thét” [42, 53].
Thoát ly hiện thực để đi vào siêu hình, ảo ảnh, h vô cái tôi Chế Lan Viên đã rơi vào cùng tận của cô đơn, tuyệt vọng nhng cuối cùng nó lại nép mình lẩn trốn vào cái tôi cô đơn của chính nó, đi vào khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong thế giới tâm hồn mình để nhận ra mình. Đó là biểu hiện của một cái
tôi hớng nội, cái tôi cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm, rất đặc trng của Chế Lan Viên.