Tính chất hớng nộ

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 31 - 34)

Nh đã nói ở trên thi ca là “bản tự thuật tâm trạng”, là “lời nói trong của cá nhân ngời nghệ sĩ”. Còn Phật giáo chủ trơng dùng tâm để lĩnh hội, giác ngộ, thấu đạt chân lí. Tu chứng theo phật là nỗ lực tự chứng, tự mình, trong nội tâm

mình. Bởi, “Tâm tức phật, phật tức tâm”. Vô minh, Nghiệp quả, ái dục cũng do tâm mà ra. Vì thế, thiền tập trung vào phát tâm, an trú tâm, hàng phục tâm. Vậy là, về bản chất tôn giáo và thơ ca đều hớng nội, xem thế giới nội tâm con ngời là thực tại và luôn khao khát hớng tới cái vĩnh hằng tuyệt đối. Với thi ca, hớng nội là cách thức nhà thơ trở về với chính mình, thành thực với bản thân mình, khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong thế giới tâm linh tinh thần, ở đó ngoài phần ý thức còn có phần vô thức chìm lấp trong bản thể con ngời. Cái tôi trong Thơ mới có hai bình diện cái tôi bề mặt gắn với cảm xúc và cái tôi bề sâu gắn với suy tởng (là sự kết hợp của tởng tợng, cảm xúc và lí trí), khác với cái tôi trung đại là cái tôi hòa cùng vũ trụ, cái tôi phi ngã. Chính cái tôi bề sâu này là phần vô thức, chìm khuất không dễ gì mà cảm nhận, lí giải đợc kể cả với thi nhân. Tôn giáo và thơ ca đều đi vào cái tôi bề sâu này. Đây là cái tôi chỉ phát lộ trong những giây phút thăng hoa của ngời nghệ sĩ. Điều này lí giải vì sao có những ý thơ, những câu chữ chợt đến một lần nh trong giấc mộng, nhiều lúc vợt thoát ra ngoài sự kiểm soát của lí trí. Lúc này, nhà thơ không viết những gì nhìn thấy, mà viết những gì chợt đến trong hồn thơ. Nói cách khác, không phải thi nhân đang làm thơ mà thơ tìm đến với thi nhân. Trong thời khắc diệu kỳ đó mới có sự xuất thần của câu chữ, ý đẹp, tứ hay. Nói theo cách của Hàn Mặc Tử làm thơ nghĩa là “Nhấn một cung đàn, bấm một đờng tơ, rung rinh một làn ánh sáng”, là thể hiện sự “ham muốn vô biên những nguồn khoái lạc trong trắng của một cõi trời cách biệt”. Hêghen cho rằng sự thống nhất của tác phẩm thơ ca là ở “nội cảm chủ thể”, và “nội cảm chủ thể phải đợc xem là nhân tố làm cho tác phẩm trữ tình có đợc tính thống nhất của nó”. Nói nh vậy, cũng có nghĩa là mối liên hệ với khách thể đã đợc nội cảm hóa trong tâm hồn nhà thơ. Có thể thấy điều này qua hiện tợng Thơ mới, các nhà thơ đã trực tiếp giải bày tâm t tình cảm, ớc mơ của bản thân mình một cách thành thực và mãnh liệt nhất. Họ đã trực tiếp nói rõ “những điều u uất kín nhiệm” trong lòng cho đến những biến động tế vi nhất trong tâm hồn đều đợc trình bày phô diễn hết sức tự nhiên, sinh động trên từng trang thơ. Thế giới khách quan gần nh đợc chủ quan hóa, nội cảm hóa

hoàn toàn. Cái tôi vừa là chủ thể vừa là đối tợng để khám phá, kiếm tìm. Mỗi nhà thơ là một thế giới nội tâm tinh tế, đầy mẫn cảm với những biến thái hết sức vi diệu. Xuân Diệu sống vội vàng, cuống quýt với một trái tim hăm hở, nồng nàn đắm say trong tình yêu. Lu Trọng L thổn thức, mơ màng, ngơ ngác trong cõi mộng, Thế Lữ đi vào cõi tiên, Huy Cận buồn thơng da diết cùng vũ trụ, Hàn Mặc Tử đau thơng điên loạn trong “cõi trời cách biệt”, Nguyễn Bính nâng niu gìn giữ chút hơng đồng nội và Chế Lan Viên sừng sững một cái tôi sầu não, đau buồn đến tận cùng của niềm kinh dị… Theo cách nói của R.Tagore, đó là “Những cảm xúc không hề nhìn thấy”, là sự hòa trộn của ý thức, vô thức và bản năng tạo thành một cơn lốc vọt trào thôi thúc ngời nghệ sĩ viết và viết. Nguồn cảm xúc đó chỉ đến một vài lần trong cuộc đời một nhà thơ mà thôi. Thực chất của những hiện tợng đó là sự biến đổi thăng hoa nghệ thuật của những cảm giác cá nhân. Theo Assagioli – nhà tâm lí học nổi tiếng ngời Italia, thì bên cạnh khả năng trực giác, con ngời nhất là ở những tài năng siêu việt còn có những phẩm chất tâm lí nổi bật nh tởng tợng, sự lóe sáng, khải thị… Đây là những phẩm chất quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật. Với Chế Lan Viên nhờ “có khiếu trực giác linh mẫn”, một linh cảm huyền diệu” [56, 7] và khả năng tởng t- ợng đã giúp thi nhân tạo dựng một thế giới kinh dị, kì bí trong Điêu tàn, qua đó bày tỏ sự nuối tiếc xót xa cho một vơng quốc hng thịnh rực rỡ nay đã tiêu vong, từ đó gián tiếp cảnh tỉnh về số phận dân tộc Việt. Vậy là, nhờ tính chất hớng nội trong t duy, thi ca có thể mang đến cho con ngời một khả năng nhận thức sâu sắc về thế giới thực tại, đặc biệt là về bản chất con ngời, giúp con ngời tự khám phá bản thân và hiểu biết hơn về thế giới tâm hồn, tình cảm vô cùng phức tạp của chính nó. Theo cách nói của Lê Ngọc Trà “Nhà thơ không phải phản ánh thực tại mà là nghiền ngẫm về thực tại”. Bởi vì, mọi vấn đề của hiện thực đời sống khi đi vào thơ đều đợc nội cảm hóa qua cái nhìn bên trong của nhà thơ, đều đợc khúc xạ, sàng lọc qua lăng kính chủ quan của cá nhân ngời nghệ sĩ. Sự thống nhất của bài thơ với t cách là một chỉnh thể nghệ thuật đợc bắt nguồn từ đó. Nguyên tắc tối thợng trong việc tổ chức bài thơ, đặc biệt là khuynh hớng thơ

triết lí phải phù hợp với tình cảm chủ thể nhà thơ, độ dài ngắn, vần nhịp của câu thơ suy đến cùng đều có căn nguyên từ cảm xúc t tởng của chủ thể trữ tình. Với Chế Lan Viên, nghệ thuật làm thơ dờng nh chỉ thâu tóm trong ba vấn đề chính là “quan sát, phân tích nội tâm, tởng tợng”. Cũng cách nhìn ấy Nguyễn Đình Thi cho rằng “Tâm hồn chúng ta có một rung động thơ khi nó ra khỏi tình trạng bình thờng”. Không phải ngẫu nhiên khi Nguyễn Hng Quốc ví nhà thơ lớn nh hạt muối nhỏ “chất chứa dồn nén trong mình tất cả những vị mặn chát của đại dơng” [21, 114].

Có thể nói, nếu sáng tạo nghệ thuật là một hoạt động mang tính chủ quan gắn liền với t tởng, tình cảm, tài năng, cá tính của ngời nghệ sĩ thì sáng tạo thơ ca điển hình cho sự chủ quan ấy. Trong đó tính chất hớng nội là nguyên tắc cơ bản. Thoát ra ngoài hệ thống ngôn ngữ thông thờng, “thơ là tiếng nói của nội tâm không giống với tiếng nói của một ngôn ngữ nào khác ” (Croce). Đó là điểm tơng đồng giữa t duy thơ và t duy tôn giáo.

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w