Khát vọng hớng tới cõi vô cùng

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 45 - 50)

Đau khổ, cô đơn, bế tắc là tâm bệnh của thi sĩ Thơ mới. Trong nỗi buồn đau thế hệ, mỗi cái tôi thi nhân đã tìm cho mình một lối thoát. Riêng tác giả Điêu tàn đã chọn cái vô cùng của càn khôn vũ trụ làm đích đến cho một hồn thơ. Vũ trụ là nơi thi nhân khao khát, mơ ớc, mơ đợc Tắm trăng, Ngủ trong sao. Trong thực tế cuộc sống, loài ngời dù đang bớc qua ngỡng của nền văn minh hậu công nghiệp nhng ai trong chúng ta đã không một lần từng rơi vào cô đơn, bi kịch và mấy ai sống mà không nghĩ về kiếp nhân sinh hữu hạn để xót xa cho chính mình. Cũng vì thế con ngời luôn mang một khát vọng tột cùng là đợc giải thoát khỏi mọi đau khổ, mọi bất định, mong manh của kiếp ngời. Giải pháp mà tiền nhân đã lựa chọn là hòa mình vào vũ trụ. Đối với các thi gia Đờng – Tống cũng nh các thi hào trung đại Việt Nam luôn ý thức đợc sự cô đơn, bé nhỏ của con ngời trớc cái bao la của vũ trụ, nên họ thờng đăng cao, thớng sơn để hòa nhập vào đại vũ trụ. Còn các nhà thơ thiền s luôn xem vạn vật trong vũ trụ biến đổi vô thờng, con ngời dù là sinh linh vĩ đại nhất cũng không thoát khỏi lẽ vô thờng của tự nhiên với những thăng trầm biến dịch, bởi thế họ chấp nhận sự cô đơn nh một lẽ tự nhiên trong cuộc đời trần thế. Và họ đi tìm con đờng giải thoát, vợt cả giới hạn sinh tử bằng cách đa linh hồn cá thể hội nhập vào linh hồn bất diệt của vũ trụ. Nh vậy khát vọng hòa nhập vào vũ trụ là mạch nguồn truyền thống của văn học Phơng Đông, Chế Lan Viên cũng là dòng chảy trong văn mạch đó. Có khác chăng với ông, mong ớc đợc hòa mình vào vũ trụ là để chạy trốn cuộc đời, thoát khỏi mọi sầu não, khổ đau của trần gian. Đọc Điêu tàn ta thấy thi nhân hay tâm niệm về một miền không gian cùng thẳm của trăng sao, lúc nào ngời cũng ám ảnh bởi có ai đang réo gọi, mong đợi mình ở đó:

Ai kêu ta trong cùng thẳm H Vô Ai réo gọi trong muôn sao chới với

(Ngủ trong sao)

Ngay trong lời tựa Điêu tàn đã lộ diện chân tớng một cái tôi đang nằm ngủ trong sao và cái tôi thi nhân không chỉ chiếm lĩnh đợc tầm cao của không

giới mà còn làm chủ nhân của vơng quốc đó nữa: “Tôi nằm ngủ ở trong sao… tung mây ngồi dậy… vỗ lên đầu sao khuê, Sao Đẩu, lên cả Nguyệt Cầu … và vênh vang, kiêu ngạo, ta lấy mây làm bút, lấy trăng làm mực đề lên nền trời xanh...” (Tựa Điêu tàn) Vũ trụ là nơi an ủi cho tấm lòng đau thơng của Chế Lan Viên, là chốn nơng náu cho linh hồn cô đơn, sầu tủi của thi nhân. Có lẽ thế mà thi sĩ luôn khao khát đợc chiếm lĩnh, khám phá vũ trụ bao la, chứa đầy bí ẩn kia. Đó là một thế giới khác hẳn với hiện tại tù túng, ngột ngạt. Chỉ ở đó con ngời mới mong thoát khỏi vòng tục lụy của cuộc đời. Chơi vơi lên khoảng biếc thi nhân đã tìm đợc sự giao hòa, đồng điệu, đồng cảm với con ngời mà cụ thể là một nàng Chiêm nơng trong mộng tởng. Nhà thơ đã say mê, đắm đuối tận hởng niềm vui bất tận trong một không gian đậm đặc mộng mơ, ánh trăng bao la của vũ trụ không chỉ lan tỏa, thấm đẫm khắp đất trời mà còn lắng đọng, dát vàng dát bạc lên thân thể thi nhân, linh hồn bé nhỏ của thi nhân dờng nh đã hòa đồng với cái mênh mông vô tận của đất trời, để vui say, chìm đắm, miên man trong cùng thẳm càn khôn vũ trụ. Chính trong miền không gian này ta nhận ra cái tôi say đắm, mơ màng, hạnh phúc khác xa với cái tôi u uất, đau buồn, sầu tủi ở dới xa kia. Dù đã lên tận xứ Hoa Trăng – nơi không còn nghe tiếng động của trần gian nữa, nghĩa là nó hoàn toàn cách biệt với cõi trần. Thế nhng đây chỉ mới là một trạm dừng chân trên con đờng đến cõi vô cùng. Thi nhân vẫn ấp ủ khát vọng hớng tới vô cùng, ngời vẫn hớng vọng lên chốn xa xanh, thăm thẳm bao la kia, hãy xem nhà thơ tha thiết, khẩn cầu: “Có ai không trên tận đảo mây trôi?/ Quăng xuống đây dải lụa, hỡi ai ơi!/ Để mau đem hồn ta đi cõi khác (ánh sáng). Cõi khác mà thi nhân hớng vọng là một thế giới ngào ngạt hơng hoa, miên man trăng sáng, thứ ánh sáng bao la huyền hoặc vô biên tan chảy khắp không gian: “Trăng là trăng ngoài kia thôi chan chứa/ Thôi tràn trề ngây ngất những là trăng (Vo lụa).” ở đó con ngời không chỉ lăn lộn, tắm trong ánh sáng miên viễn, diệu kỳ của trăng mà còn vui say, đắm đuối tận hởng bao tinh hoa, tinh túy của đất trời: Trăng cha lấp đầy xơng cha ngấm tủy/ Hồn vẫn còn cha

uống hết hơng hoa (Tắm trăng)” . Mong ớc cháy bỏng của nhà thơ vẫn là muốn làm một ánh trăng trong để đợc siêu thoát vào vô cùng: “Tôi là kết tinh của ánh trăng trong/ Sao không cho tôi đến chốn H Không? (Tắm trăng)” . Khát vọng đ- ợc hòa nhập, tan chảy vào ánh sáng huyền ảo của đất trời là khát vọng luôn th- ờng trực trong tâm thức nhà thơ, nó đau đáu cuộn trào trong cõi lòng thi sĩ. Nỗi khát khao mong chờ, nhớ thơng vũ trụ quá lớn lao, mãnh liệt cứ thôi thúc dục giã thi nhân phải khẩn trơng gấp gáp: “Khát lắm rồi! Hãy mau cho tôi uống/ Cho nguôi đi nhớ tiếc với trông mong (Tắm trăng).” Hãy xem thi nhân đang say sa uống từng nguồn trăng, suối sao lung linh, rực rỡ. Vậy mà hồn ngời vẫn thấy thiếu vắng. Sự ham muốn ấy ngày một táo bạo, mãnh liệt hơn: “Còn rất nhiều những suối vàng rực rỡ/ Múc ào đi trút cả xuống hầu tôi (Tắm trăng)” . Đối với Chế Lan Viên hớng đến cõi vô cùng là để thoát khỏi Cõi ta âm u tăm tối, nguồn gốc của mọi khổ đau, tang thơng, phiền não trong cuộc đời để đi tìm chân lí giải thoát, siêu phóng cho chính mình, cho hồn thơ đợc tự do bay bổng, phiêu du trong mênh mang mây trời, bát ngát trăng sao: “Cho linh hồn vụt đến xứ trăng sao/ Cho ta là không phải ta đây/ Mà sáp nhập vào tuổi tên cây cỏ!

(Cõi ta). ở đó nhà thơ không phải là mình, không còn cảm giác cô đơn, lạc loài, khổ đau nữa mà thi nhân đã hóa thân, tan biến vào thiên nhiên, vào bao la đất trời, linh hồn thi sĩ cũng không phải đi hoang, bơ vơ không chốn nơng tựa nữa mà say đắm, chìm lịm trong mộng ảo, trong h vô siêu hình: “Hồn say sa vào khắp cõi Trời Mơ (Ngủ trong sao).

Với Chế Lan Viên đợc giao hòa, tan chảy trong bao la, vô cùng của đất trời là để thoát khỏi những tù túng bế tắc trong cuộc đời, để đợc tự do tận hởng niềm vui say ở một thế giới khác nhng siêu thoát cũng chỉ để nguôi sầu nhân gian. Đó chỉ là cứu cánh để con ngời tạm quên đi nỗi sầu đau trong lòng. Dù cho thi nhân đã siêu thoát lên tận cõi trời mơ nhng tình đời trong Chế Lan Viên hãy còn nặng lắm, ngời vẫn cảm nhận đợc cái lao xao của sự sống trên tận chín tầng trời: “Tiếng lao xao dội thấu đến cung Hằng (Ngủ trong sao)” . Thế mới

biết cuộc đời dẫu có “tang thơng dâu bể ”, con ngời dẫu có mơ mộng, lãng mạn đến đâu cũng không thể cắt đứt mạch nguồn sự sống luôn gắn với cuộc đời. Niềm khát vọng hớng tới cõi vô cùng hay đó là sự thể hiện của một hồn thơ khao khát tự do tuyệt đối, a khám phá, có nhiều ớc mơ mộng tởng. Đó là sản phẩm của một trí tởng tợng phong phú và một kiểu t duy siêu hình.

Chơng 2

KHÔNG GIAN TÂM LINH VớI DòNG CảM XúC HƯớNG NộI trong thơ Chế lan viên trớc cách mạng

Một phần của tài liệu Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng (Trang 45 - 50)