Biểu tợng là thuật ngữ có biên độ phổ biến rộng rãi trong đời sống và trong nghệ thuật. Đây là khái niệm đợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu. Larơnxơ Perine cho rằng “Biểu tợng là một hình ảnh tợng trng, tức là hình ảnh có ý nghĩa rộng hơn chính nó”. Nhà phân tâm học Thụy Sĩ C. G. Jung cũng đồng tình với ý kiến trên khi phát biểu “Biểu tợng là một danh từ, một tên gọi hay một đồ vật tuy đã quen thuộc với ta hằng ngày nhng còn gợi thêm những ý nghĩa khác bổ sung vào ý nghĩa ớc định, hiển nhiên và trực tiếp của nó”. Trong cuốn Từ điển tu từ phong cách thi pháp học– – , Nguyễn Thái Hòa xác định “Những thuật ngữ biểu tợng, biểu trng, biểu hiện, tợng trng là những từ gần nghĩa… dùng để dịch từ symbole, có ý nghĩa cơ bản là một dấu hiệu (tín hiệu, kí hiệu) mang tính quy ớc hàm chỉ một đặc trng, một phẩm chất, một sáng tạo hay hẹp hơn là nó có khả năng gợi ra một đối tợng khác, một sự vật khác ngoài sự thể hiện cụ thể của dấu hiệu đó và đợc cộng đồng chấp nhận”. Biểu tợng theo Nguyễn Thị Ngân Hoa ở Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tợng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam “Là một loại tín hiệu mà mối quan hệ giữa mặt hình thức cảm tính (cái biểu trng) và mặt ý nghĩa (cái đợc biểu tr- ng) mang tính có lý do, tính tất yếu”. Còn biểu tợng theo Từ điển Hán Việt “Là hình ảnh tợng trng…là hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt”. Dù đợc thể hiện ở những hình thức khác nhau nhng các tác giả đều đi đến thống nhất, khẳng định tính trừu tợng, khái quát và đa nghĩa
của biểu tợng. Biểu tợng không dừng lại đơn thuần là dấu hiệu mà vợt khỏi khuôn khổ của sự biểu đạt để ngng kết thành những tầng ngữ nghĩa. Tuy nhiên, biểu tợng trớc khi là sự ngng đọng các cảm giác để tạo ra ấn tợng thì nó đã khởi nguyên từ thực thể hữu hình có thực, vận động và biến đổi trong không gian. Biểu tợng trong đời sống vô cùng của nó luôn tiềm ẩn nhiều lớp ý nghĩa bất ngờ, thú vị. Biểu tợng trong nghệ thuật cũng thế. Song từ biểu tợng đến biểu t- ợng trong văn học là sự phát triển của một quá trình đi từ cấp độ hình ảnh đến hình tợng nghệ thuật.
Dùng ngôn từ làm chất liệu thơ ca cũng nh văn học có thể khái quát nên những hình tợng nghệ thuật để phản ánh hiện thực cuộc sống. Tuy nhiên hiện thực đi vào văn bản nghệ thuật ngôn từ đã đợc điển hình hóa cao độ và đã đợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ. Bằng hình tợng nghệ thuật, văn học nói chung, thơ ca nói riêng đã tạo lập ra một thế giới thấm đẫm sắc màu biểu tợng. Biểu tợng, vì thế là một yếu tố then chốt của phơng thức phản ánh trong nghệ thuật. Biểu tợng đã tạo nên sự đa nghĩa cho hình tợng thơ ca và thơ ca đã làm giàu cho kho tàng biểu tợng. Nếu “sự trừu tợng hóa khoét rỗng biểu t- ợng và đẻ ra kí hiệu” thì “nghệ thuật, ngợc lại chạy trốn kí hiệu và nuôi dỡng biểu tợng” (Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, XIX). Khái niệm biểu tợng ngôn từ nghệ thuật đã đợc Hêghen gọi là “biểu tợng nên thơ”. Hêghen cho rằng “Biểu tợng nên thơ là một biểu tợng có hình tợng bởi vì biểu tợng nên thơ không phải phơi bày trớc mắt ta bản chất trừu tợng của cái hiện thực cụ thể. Nó không phơi bày cái điều ngẫu nhiên, giây lát mà, đa ra những biểu hiện cho phép ta nhìn thấy đợc cái bản chất qua chính cái vẻ bên ngoài của cá tính có tính bản chất và gắn liền chặt chẽ với cá tính ấy. Do đó biểu tợng thơ cho phép ta nhận ra khái niệm của sự vật” [25, 523]. Cách hiểu này nhằm phân định một cách rạch ròi giữa biểu tợng với những hình ảnh chỉ mang ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng. Nh vậy, không phải mọi hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng hay mọi hình tợng nghệ thuật nào cũng đều trở thành biểu tợng. Mà chúng chỉ trở thành biểu tợng nghệ thuật khi “Cho phép ta nhận ra khái niệm của sự vật” một cách cụ thể, cảm tính, sinh
động, đánh thức mọi linh cảm ở ngời đọc, khơi gợi trí tởng tợng và huy động những vốn liếng kiến thức ở ngời đọc, từ đó mở ra những trờng liên tởng sâu rộng để thâm nhập vào thế giới tinh thần của chính ngời tiếp nhận. Nh thế mới đợc xem là biểu tợng nghệ thuật. Biểu tợng vừa là cứu cánh mà ngời đọc hớng tới để giải mã thế giới nghệ thuật vô cùng sinh động, đa nghĩa của nhà thơ vừa là nỗi khắc khoải suy t, cảm xúc về một ấn tợng sâu đậm mà ngời nghệ sĩ muốn bày tỏ.
Thế thì, bản chất của biểu tợng nghệ thuật là mang tính thẩm mĩ, chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật, cảm quan nghệ sĩ, t tởng tình cảm, tài năng, cá tính sáng tạo của ngời cầm bút. Mỗi biểu tợng văn học đều có giá trị tự thân và nội tại của nó. Biểu tợng văn học nào cũng tồn tại trong một môi trờng nhất định nào đó. Vì thế, việc khám phá, giải mã biểu tợng là không thể tách nó ra ngoài thế giới nghệ thuật của ngời nghệ sĩ mà chỉ ở trong thế giới đó biểu tợng mới lộ rõ nét độc đáo, tiềm ẩn nhiều tầng ngữ nghĩa thú vị, bất ngờ. Từ biểu t- ợng đến biểu tợng nghệ thuật phải trải qua một quá trình chng cất thanh lọc, khám phá, kiếm tìm, sáng tạo để mang lại những giá trị thẩm mĩ cho phạm trù này.
Trong thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc cách mạng, biểu tợng chính là cách thức, là phơng tiện để chuyển tải những suy t, cảm xúc của ông đến với ngời đọc. Ngoài những biểu tợng đợc chắt lọc, khái quát hóa từ đời sống, thi nhân còn sử dụng những biểu tợng mang màu sắc tôn giáo, góp phần mang đến cho thơ ômg nét lạ lùng, kì dị.