Nội dung quản lý dạy học ở trường THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 40)

8. Cấu trỳc đề tài

1.4.2. Nội dung quản lý dạy học ở trường THPT

1.4.2.1. Quản lý kế hoạch dạy học

Quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học là quản lý việc thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiờu đào tạo của trường phổ thụng. Kế hoạch dạy học là văn bản do nhà nước ban hành; trong đú qui định: cỏc mụn học, thứ tự giảng dạy và học tập cỏc mụn qua từng năm học; việc tổ chức năm học. Về nguyờn tắc, chương trỡnh là phỏp lệnh của Nhà nước do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Hiệu trưởng phải làm cho nắm vững chương trỡnh khụng được tuỳ tiện thay đổi, thờm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chương trỡnh dạy học. Hiệu trưởng điều khiển hoạt động dạy và học phải dựa vào nội dung chương trỡnh và theo đỳng yờu cầu hướng dẫn chương trỡnh mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định.

Quản lý việc thực hiện chương trỡnh của giỏo viờn là quản lý việc dạy đỳng, dạy đủ chương trỡnh quy định. Thực hiện yờu cầu này, hiệu trưởng cần phải:

+ Yờu cầu cỏc tổ trưởng chuyờn mụn lập kế hoạch cụ thể cho từng bộ mụn mỡnh phụ trỏch và cựng trao đổi với trong tổ chuyờn mụn của mỡnh.

+ Bảo đảm thời gian quy định cho chương trỡnh. Nghiờm cấm việc cắt xộn chương trỡnh để dành thời gian cho những hoạt động khỏc.

+ Người quản lý phải theo dừi việc thực hiện chương trỡnh hàng tuần, hàng thỏng của giỏo viờn.

+ Sử dụng cỏc phương tiện hỗ trợ cho việc theo dừi: bảng biểu, số sỏch, phiếu bỏo giảng, sổ dự giờ, lịch kiểm tra học tập, sổ ghi đầu bài…

1.4.2.2 Quản lý tổ chức dạy học.

Việc chuẩn bị bài lờn lớp của giỏo viờn bao gồm việc chuẩn bị bài cho từng năm học hoặc từng học kỳ và việc chuẩn bị cho từng tiết học cụ thể.

Người quản lý cần hướng dẫn giỏo viờn lập kế hoạch soạn bài. Chỉ đạo chuyờn mụn tổ chức trao đổi phương hướng giảng dạy từng bài cụ thể, những bài khú, những tư liệu mới cần bổ sung vào bài giảng, những điều kiện vật chất, kỹ thuật cần cho bài giảng.

Người quản lý cần yờu cầu giỏo viờn khi lờn lớp phải chuẩn bị giỏo ỏn thật tốt trước khi lờn lớp.

Xõy dựng tiờu chuẩn đỏnh giỏ giờ học cụ thể , vừa giỳp cho việc nõng cao tay nghề của giỏo viờn.

Để gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của giỏo viờn, người quản lý cần chỉ đạo việc tổ chức cỏc chuyờn đề, cỏc hội thi nghiệp vụ sư phạm, cỏc bài giảng mẫu tiờu biểu.

Quản lý việc lờn lớp và sau khi lờn lớp của giỏo viờn.

Khi lờn lớp, nhiệm vụ cơ bản của người giỏo viờn là thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, linh hoạt, sỏng tạo giỏo ỏn. Người quản lý cần lưu ý giỏo viờn thực hiện tốt giỏo ỏn là đảm bảo được tiến trỡnh dự kiến; thu hỳt học sinh tớch cực tham gia xõy dựng bài; bao quỏt, giải quyết linh hoạt, kịp thời cỏc tỡnh huống xảy ra; giỏo viờn cú tư thế, tỏc phong đoàng hoàng. Cú thỏi độ nghiờm tỳc, chan hũa…Kết thỳc tiết học trong khụng khớ phấn khởi.

Sau khi lờn lớp giỏo viờn phải cần biết tự đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm về kết quả của tiết học.

Quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Quản lý cần nắm được tỡnh hỡnh của giỏo viờn thực hiện kiểm tra theo định kỳ nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Như kiểm tra điểm miệng, điểm 15 phỳt, kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kỳ.

Yờu cầu cỏc giỏo viờn giỏo viờn phải lập kế hoạch kiểm tra hàng thỏng và hết học kỳ.

Thực hiện đỳng chế độ kiểm tra, cho điểm theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

Cụng khai kết quả đỏnh giỏ bằng điểm cho học sinh kịp thời.

Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kiểm tra đỏnh giỏ theo quy định của nhà trường đó đề ra.

Trong trường hợp cần thiết, người quản lý kiểm tra kết quả học tập của học sinh.

1.4.2.3. Quản lý giỏo viờn

Tuyển dụng cỏn bộ và đội ngũ giỏo viờn

Hàng năm người quản lý đưa ra cỏc kế hoạch tuyển dụng cỏn bộ và đội ngũ giỏo viờn sao cho đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy được tốt hơn.

Đưa ra cỏc tiờu chớ để tuyển dụng cỏn bộ và đội ngũ: như trỡnh độ chuyờn mụn phải đỳng với chuyờn mụn được đào tạo, trỡnh độ về bằng cấp phải phự hợp với trường.

Người quản lý tuyển dụng cỏn bộ và đội ngũ giảng dạy với số lượng vừa đủ để đỏp ứng nhu cầu sử dụng cỏn bộ của nhà trường. Trỏnh lóng phớ dư thừa hoặc thiếu nhiều. Khụng để tỡnh trạng một giỏo viờn phải phụ trỏch giảng dạy hai, ba mụn học.

Tuyển chọn cỏn bộ và đội ngũ giỏo viờn cú phẩm chất đạo đức tốt, luụn là tấm gương để học sinh noi theo.

Quản lý toàn diện cỏc hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ của giỏo viờn

Hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ của giỏo viờn là đặc trưng của nghề dạy học, được thể hiện bởi những thao tỏc, hành động sư phạm. Ngoài giảng dạy và làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp ra, hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ của

giỏo viờn cũn bao gồm cả cụng tỏc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, giỏo dục học sinh ngoài giờ lờn lớp, sinh hoạt chuyờn mụn, nghiờn cứu khoa học…Trong đú giảng dạy và giỏo dục học sinh là hai nội dung hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ cơ bản của GV.

Ở từng nội dung hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ của giỏo viờn lại cú những yờu cầu cụ thể, vớ dụ: Trong dạy học giỏo viờn cần thực hiện những yờu cầu cơ bản sau:

Xỏc định mục đớch yờu cầu và xõy dựng cấu trỳc của bài lờn lớp. Gõy hưng phấn cho học sinh giỳp học sinh tiếp thu bài hiệu quả hơn.

Lựa chọn và phối hợp cỏc phương phỏp, phương tiện dạy học. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức mới, cỏch thức hành động mới. Tổ chức cỏc mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS và tài liệu, giữa HS với nhau trong giờ học.

Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ để xỏc định mức độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hiện cú ở học sinh…

1.4.2.4. Quản lý học sinh.

Thụng qua giỏo viờn, hiệu trưởng quản lý hoạt động của học sinh. Hoạt động đú xảy ra ở lớp, ngoài lớp, ngoài trường, ở gia đỡnh và được thể hiện qua nhiều hỡnh thức: học ở trờn lớp, thực hành, lao động tự học ở nhà.

Để giỳp cho hoạt động học của học sinh được tốt người quản lý cần:

+ Xõy dựng được nền nếp học tập, giỏo dục tinh thần, thỏi độ, động cơ học tập đỳng đắn trong học sinh, ỏp dụng cỏc hình thức động viờn khuyến khớch học sinh học tập.

+ Phối hợp với cỏc lực lượng giỏo dục quản lý hoạt động học tập của học sinh, trong việc này cần đề cao vai trũ của Đoàn, Đội.

Quản lý cơ sở vật chất (CSVC) và thiết bị dạy học (TBDH) là tỏc động cú mục đớch của người quản lý nhằm xõy dựng, phỏt triển và sử dụng cú hiệu quả hệ thống CSVC và TBDH phục vụ đắc lực cho cụng tỏc giỏo dục và đào tạo.

Khỏi niệm CSVC và TBDH mở rộng đến đõu thỡ quản lý phải mở rộng và sõu tương ứng.

CSVC và TBDH chỉ phỏt huy được tỏc dụng khi được quản lý tốt. Do CSVC và TBDH là một lĩnh vực vừa mang đặc tớnh kinh tế vừa mang đặc tớnh khoa học - Giỏo dục nờn việc quản lý một mặt phải tuõn thủ cỏc yờu cầu chung về quản lý kinh tế khoa học. Mặt khỏc, cần tuõn thủ cỏc yờu cầu quản lý chuyờn ngành giỏo dục.

Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học trong nhà trường đũi hỏi người quản lý phải hiểu rừ:

+ Đũi hỏi của chương trỡnh giỏo dục và những điều kiện vật chất để thực hiện chương trỡnh.

+ Cú ý tưởng đổi mới và thực hiện ý tưởng bằng một kế hoạch khả thi. + Biết huy động mọi tiềm năng cú của tập thể và cộng đồng cho cụng việc.

+ Cú biện phỏp tập trung mọi tiềm năng về vật chất vào một hướng thống nhất là đảm bảo về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để nõng cao chất lượng dạy học.

Nội dung cụ thể của việc quản lý CSVC và TBDH là quản lý trường học bao gồm diện tớch mặt bằng được xỏc định trờn cơ sở số lớp học, mặt bằng vui chơi, luyện tập thể thao, văn nghệ, vườn trường; quản lý thư viờn trường học, quản lý thiết bị dạy học.

1.4.2.6. Quản lý mụi trường sư phạm.

Theo Từ điển văn húa giỏo dục Việt nam (GS.Vũ Ngọc Khỏnh biờn soạn, NXB Văn húa- Thụng tin, H.,2001) thỡ khỏi niệm mụi trường được hiểu là toàn bộ những nhõn tố bao quanh con người hay sinh vật và tỏc động lờn cuộc sống của nú.

Mụi trường giỏo dục là tổng hũa cỏc mối quan hệ trong đú giỏo dục và người được giỏo dục tiến hành hoạt động dạy và học. Mụi trường giỏo dục rất đa dạng, cú thể phõn chia một cỏch tương đối thành cỏc mụi trường nhà trường, gia đỡnh, xó hội và tự nhiờn. “ Cỏc phương tiện và điều kiện vật chất - kĩ thuật và xó hội - tõm lớ tỏc động thường xuyờn và tạm thời, được người dạy và người học sử dụng một cỏch cú ý thức, để đảm bảo cho lao động dạy và học tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Đõy là một trong cỏc yếu tố của quỏ trỡnh giỏo dục” . (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giỏo đục học - một số vấn đề lớ luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001, tr.358 )

Ở một phương diện khỏc, mụi trường giỏo dục là tập hợp khụng gian với cỏc hoạt động xó hội của cỏ nhõn, cỏc phương tiện và giao lưu được phối hợp với nhau tạo điều kiện thuận lợi để giỏo dục đạt kết quả cao nhất. Nhiệm vụ chăm lo sự nghiệp giỏo dục, xõy dựng phong trào học tập và phỏt triển mụi trường giỏo dục lành mạnh đó trở thành chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đó được xỏc định trong Luật Giỏo dục để mọi cỏ nhõn và tổ chức phải thực hiện. Do đú, việc xỏc định nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển mụi trường văn hoỏ giỏo dục cho thế hệ trẻ là trọng tõm của ngành Giỏo dục, nhưng để hoàn thành được nhiệm vụ quan trọng này đũi hỏi phải cú sự quan tõm của toàn xó hội. Xỏc định mục tiờu chung của giỏo dục là phỏt triển toàn diện nhõn cỏch thế hệ trẻ, để giỏo dục được một con người trưởng thành là một việc rất khú nhưng cũng rất vĩ đại. Những nỗi đau về con em chỳng ta đang hư hỏng, đang chết dần bởi ma tuý, bởi cỏc tệ nạn xó hội... đang là vấn đề cấp bỏch phải quan tõm giải quyết. Do bản chất nhõn văn của giỏo dục, cựng với đạo lớ và lẽ sống tỡnh người đang thụi thỳc chỳng ta phải gúp một viờn gạch vào xõy dựng một mụi trường sống tốt đẹp cho mọi người. Đồng thời, cũng cần thiết phải phõn biệt rừ cỏc khỏi niệm giỏo dục mụi trường và mụi trường giỏo dục là hai phạm trự rất khỏc nhau về đối tượng tiếp cận và nội dung nghiờn cứu. Tuy nhiờn, cú điểm chung là đều nghiờn cứu sự tỏc động và ảnh hưởng của con người với mụi trường sống xung quanh và ngược lại. Ở phạm vi mụi

trường giỏo dục,chủ yếu đề cập đến quan hệ xó hội giữa con người với con người trong một phạm vi hẹp hơn.

Gần đõy cú cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về mụi trường giỏo dục của cỏc tỏc giả: Vũ Thị Sơn về: Về mụi trường học tập trong lớp( Tạp chớ Giỏo dục, 2/2005);

Nghiờn cứu xõy dựng mụi trường sư phạm nhằm tăng cường giỏo dục phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viờn cao đẳng sư phạm trong trường cao đẳng sư phạm- nhận thức và hành động thực tiễn ( Tạp chớ giỏo dục, số 116/6-2005).

Theo tỏc giả Trần Đức Minh, khỏi niệm mụi trường sư phạm gồm cỏc thành tố cơ bản sau đõy: “…Là một tổ chức học tập, hạt nhõn của một xó hội học tập. Mụi trường chứa đựng tổ chức học tập là mụi trường giỏo dục tốt mà ở đú từ nhận thức đến hành động, mọi thành viờn trong trường đều nờu gương về kỉ cương, tỡnh thương trỏch nhiệm và cú khỏt vọng học tập khụng ngừng. Giảng viờn gương mẫu trong dạy học, trong nghiờn cứu khoa học, trong nền nếp chuyờn mụn, trong tự học tự bồi dưỡng, luụn đạt được cỏc thành tựu mới trong nấc thang chuyờn mụn của mỡnh, giảng dạy cú uy tớn cú chất lượng. Đặc biệt, họ phải luụn cú ý thức, cú năng lực và tư duy đổi mới cỏch dạy cỏch học, tớch cực tỡm tũi, khỏm phỏ nhằm khụng ngừng nõng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng. Cỏn bộ cụng chức trong trường phải gương mẫu trongcụng tỏc phục vụ dạy học, toàn tõm toàn ý với cụng việc mỡnh đảm nhiệm…Sinh viờn phải gương mẫu trong học tập, tu dưỡng và rốn luyện, cú động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn. Mụi trường sư phạm là nơi cú đội ngũ quản lý và phương thức quản lý cú hiệu quả. Mụi trường sư phạm cú cỏc hoạt động văn húa văn nghệ thể d ục thể thao sụi nổi cú ý nghĩa giỏo dục thiết thực, gúp phần làm lành mạnh húa mụi trường giỏo dục…;mụi trường sư phạm cũn phải là mụi trường cú kiến trỳc hài hũa , hợp lớ, tiện ớch, cú cảnh quan xanh, sạch, đẹp cú chất lượng cuộc sống khụng ngừng được cải thiện…”

Như vậy mụi trường sư phạm là tập hợp những con người, thao tỏc và phương tiện, cỏc yếu tố quản lý trong sự tương tỏc lẫn nhau một cỏch thường xuyờn, tạo điều kiện thuận lợi cho thành cụng của việc dạy và học ở nhà trường.

Mụi trường sư phạm khụng biệt lập với mụi trường xó hội rộng lớn. Nú ảnh hưởng sõu sắc từ mụi trường xó hội. Tớnh nhạy cảm, tớch cực, chủ động của cỏc nhà sư phạm cú thể can thiệp cú hiệu quả vào xu hướng ảnh hưởng của mụi trường xó hội. Theo đú cỏc nhà sư phạm cú thể làm cho mụi trường sư phạm tỏc động tớch cực vào mụi trường xó hội. Đõy chớnh là vai trũ chủ đạo của giỏo dục đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người.

Phỏt triển mụi trường giỏo dục là quỏ trỡnh hoạch định cỏc giỏ trị và xõy dựng cỏc chuẩn cho cỏc hoạt động giỏo dục, phỏt triển cỏc chuẩn này nhằm gia tăng vai trũ điều tiết của chỳng đối với nhận thức và hành vi của cỏc cỏ nhõn, cỏc cơ sở giỏo dục.

Từ những nội dung phõn tớch trờn cú thể xỏc định cỏc hoạt động quản lý mụi trường sư phạm trong cỏc trường THPT nước ta trong giai đoạn hiện nay:

Xõy dựng tập thể giỏo viờn vững mạnh.

Tập thể giỏo viờn đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ nhau trong cụng tỏc và sinh hoạt.

Nắm vững và thực hiện đường lối, quan điểm giỏo dục của Đảng, hết lũng yờu thương học sinh. Cú tổ chức chặt chẽ, cú ý thức kỷ luật cao.

Luụn cú ý thức vươn lờn về mọi mặt, đảm bảo trỡnh độ đồng đều ngày và càng cao trong đội ngũ, luụn là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo.

Xõy dựng tập thể học sinh

Tập thể học sinh vừa là khỏch thể, vừa là chủ thể tự quản. Đõy là một lực lượng lớn, cú vị trớ khụng nhỏ trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh. Do đó hiệu trưởng cần quan tõm đến việc xõy dựng tập thể học sinh bao gồm:

+ Cỏc tổ chức hành chớnh, đú là: Tập thể học sinh trong toàn trường, tập thể lớp, tổ học tập.

Xõy dựng mối quan hệ giữa Đảng-Chớnh quyền- Cụng đoàn trong trường.

Người quản lý đều phải quỏn triệt một nguyờn tắc cơ bản của cụng tỏc quản lý trường học là “ bảo đảm sự lónh đạo của Đảng trong nhà trường”.

Cụng đoàn là tổ chức quần chỳng trong trường học . Hiệu trưởng cần cần tụn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w