Những hạn chế, thiếu sút và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 59 - 61)

8. Cấu trỳc đề tài

2.2.5.Những hạn chế, thiếu sút và nguyờn nhõn

- Hạn chế.

Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt mới chiếm tỷ lệ dưới 50%

Chất lượng dạy học chưa đều do đội ngũ giỏo viờn cú sự chờnh lệch về tuổi nghề.

Hiệu quả đào tạo của cỏc trường cũn cú những hạn chế, tỷ lệ học sinh thi đỗ thẳng Đại học, Cao đẳng của trường Nhõn Chớnh cũn thấp so với điều kiện của nhà trường.

Hoạt động giỏo dục lao động sản xuất cho học sinh ở cỏc trường nhỡn chung, mới chỉ nhằm sử dụng hết thời gian “trống”, chưa chỳ ý kết hợp để dạy cho học sinh kiến thức và kĩ năng với tư cỏch là một nghề.

Cụng tỏc hướng nghiệp cho học sinh theo học cỏc ngành nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển KT - XH , cũng như cũng như phự hợp với năng lực của học sinh chưa được tiến hành thường xuyờn và cú hiệu quả. Việc dạy nghề cũn mang tớnh hỡnh thức và chưa tạo ý thức về nghề nghiệp cho học sinh. Sự liờn kết giữa trường với cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp với cỏc cơ sở giỏo dục nghề cũn yếu.

- Nguyờn nhõn: * Khỏch quan:

KT- XH của quận phỏt triển cũn chậm và chưa đều so với mặt bằng chung của thành phố. Hơn nữa học sinh cỏc trường gồm nhiều thành phần gia đỡnh khỏc nhau. Chất lượng học sinh đầu vào chưa cao và khụng đồng đều, nhất là trường Nhõn Chớnh vẫn thuộc tốp cỏc trường cú điểm vào lớp 10 thấp dưới mức trung bỡnh của thành phố.

Một bộ phận học sinh chưa chăm học, mất gốc kiến thức từ cấp THCS, ý thức tổ chức kỷ luật kộm, đua đũi , ham chơi. Một số học sinh cú hoàn cảnh đặc biệt, sự chăm súc, dạy dỗ của gia đỡnh cũn hạn chế dẫn đến sự kết hợp với nhà trường trong cụng tỏc giỏo dục khụng đạt hiệu quả.

Mặt trỏi của cơ chế thị trường vừa tỏc động đến việc dạy của giỏo viờn và ảnh hưởng đến thỏi độ học tập của học sinh.

Tuổi đời của cả hai trường cũn trẻ, nhất là trường Nhõn Chớnh được thành lập chưa đầy mười năm nờn cũng ảnh hưởng đến sự tớch lũy những kinh nghiệm trong cụng tỏc dạy học của nhà trường.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động giỏo dục đối với nhà trường chưa thường xuyờn.

Việc quan tõm của cỏc cấp ngành trờn địa bàn nơi trường đúng đối với cả hai trường chưa thường xuyờn sõu sỏt.

Một số chế độ chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, chậm thay đổi so với thực tiễn xó hội.

* Chủ quan:

Chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn ở cỏc nhà trường chưa thật đồng đều. Đội ngũ giỏo viờn được bổ sung liờn tục và do đến từ nhiều nguồn khỏc nhau nờn chất lượng chuyờn mụn, kỹ năng sư phạm đạo đức nghề nghiệp chưa được đỏnh giỏ thực chất. Đội ngũ giỏo viờn trẻ nhiệt tỡnh, năng động nhưng kinh nghiệm và phương phỏp giảng dạy, giỏo dục cũn chưa sỏt đối tượng, cũn hạn chế một vài mặt cụng tỏc.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho quản lý, giỏo viờn chưa được liờn tục.

Cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đặc biệt là cho đổi mới phương phỏp dạy học chưa được tăng cường thường xuyờn.

2.3. Thực trạng quản lý nõng cao chất lượng hoạt động dạy học ở cỏc trường THPT cụng lập trờn địa bàn quận Thanh Xuõn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 59 - 61)