Giải pháp 6: Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 107 - 123)

8. Cấu trỳc đề tài

3.2.6.Giải pháp 6: Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học

học tốt”

* Mục tiờu:

Cụng tỏc đổi mới, tổ chức phong trào thi đua, phỏt hiện, bồi dưỡng và nhõn điển hỡnh tiờn tiến là một nội dung quan trọng nhằm tạo động lực thỳc đẩy mọi hoạt động của nhà trường.

Tổ chức tốt cỏc phong trào, đảm bảo cụng khai dõn chủ, đỳng người, đỳng thành tớch đó tạo nờn động lực mạnh mẽ, thỳc đẩy cỏn bộ giỏo viờn, cụng nhõn viờn và học sinh hăng hỏi thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

* Nội dung :.

- Xõy dựng phong trào thi đua giảng dạy tốt trong đội ngũ giỏo viờn. - Xõy dựng phong trào thi học tập, rốn luyện trong học sinh

* Biện phỏp thực hiện

Vào đầu năm học, thụng qua hội nghị cụng nhõn viờn chức, BGH triển khai nội dung chương trỡnh, kế hoạch hành động, tổ chức ký kết giao ước thi đua của cỏc tập thể, cỏ nhõn.

Ban giỏm hiệu và cỏc tổ chức đoàn thể phối kết hợp xõy dựng nội dung thi đua, cụ thể húa theo chủ đề hàng thỏng gắn với cỏc ngày lễ lớn trong năm như: 20/11, 8/3, 30/4…

Qua phong trào thi đua, nhà trường tổng kết, đỏnh giỏ, kịp thời phỏt hiện cỏc nhõn tố mới, nhõn rộng điển hỡnh dưới nhiều hỡnh thức biểu dương, học tập gương người tốt việc tốt trong cỏn bộ giỏo viờn với nhiều hỡnh thức khen thưởng: tăng lương trước thời hạn, tổ chức thăm quan du lịch…Cỏc nhõn tố mới xuất hiện qua

Xõy dựng phong trào thi đua giảng dạy tốt trong đội ngũ giỏo viờn.

Nhà trường cần phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể trong trường, phỏt động phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt ” để nõng cao nhận thức cho cỏn bộ giỏo viờn trong trường về vấn đề nõng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn.

Nội dung thi đua cần bỏm sỏt cỏc cuộc vận động, như “Mỗi thầy cụ giỏo là tấm gương đạo đức, tự học và sỏng tạo”, “Học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”, hay bỏm sỏt chủ đề của từng năm học.

Nội dung thi đua cần được triển khai đến cỏc tổ, lấy ý kiến về chỉ tiờu, cỏc giải phỏp và tổ chức cam kết thi đua của từng thành viờn trong tổ. Vớ dụ với cỏc tổ bộ mụn thỡ nội dung cú thể dưa ra phỏt động như: đăng ký thao giảng, thi giỏo viờn dạy giỏi cỏc cấp để học hỏi kinh nghiệm và trưởng thành; tớch cực đổi mới phương phỏp giảng dạy, nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng; tớch cực bồi dưỡng học sinh giỏi, chỳ trọng phụ đạo học sinh yếu kộm nõng cao mặt bằng chất lượng giỏo dục đỏp ứng mục tiờu đào tạo. Bờn cạnh phong trào thi đua đổi mới phương phỏp giảng dạy là phong trào thi đua đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ như biờn soạn đề kiểm tra, xõy dựng ngõn hàng đề …

Xõy dựng phong trào thi học tập, rốn luyện trong học sinh

Nhà trường cần phối hợp với Đoàn thanh niờn triển khai thi đua đến học sinh trong toàn trường.

Nội dung thi đua gắn với cỏc cuộc vận động “Học tập vỡ ngày mai lập nghiệp”, “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” .Tiờu chớ thi đua bao gồm việc thực hiện nội quy, đạo đức, lối sống của từng cỏ nhõn ,của từng đơn vị lớp, về kết quả xếp loại hạnh kiểm , kết quả học tập, cỏc hoạt dộng phong trào văn nghệ thể thao…

Tổ chức cho cỏc lớp ký cam kết thi đua, tổ chức hội thảo trao đổi với cỏc chỉ tiờu, giải phỏp cụ thể.

Vào tiết sinh hoạt hàng tuần, cỏc lớp tổ chức đỏnh giỏ thi đua, tuyờn dương cỏc tổ và cỏ nhõn cú nhiều thành tớch trong học tập, rốn luyện.

Căn cứ điểm thi đua hàng tuần để xếp loại thi đua cả đợt. Nhà trường cần tổ chức cỏc buổi tổng kết thi đua tặng phần thưởng, giấy khen cho cỏc tập thể và cỏ nhõn đạt thành tớch xuất sắc trong học tập và rốn luyện.

3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất.

Đề tài đó tiến hành khảo sỏt bằng phiếu hỏi ý kiến 03 đồng chớ trong Ban giỏm hiệu, 12 cỏn bộ lónh đạo cỏc tổ chuyờn mụn và 35 giỏo viờn của cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn (tổng số 50 người).

Kết quả trưng cầu ý kiến về cỏc giải phỏp quản lý chất lượng dạy học ở Trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn.

T T Tờn giải phỏp Tớnh cần thiết (%) Tớnh khả thi (%) R ất cần thiết C ần thiết K hụng cần thiết K hả thi cao K hả thi K hụng khả t hi

1 Đổi mới cụng tỏc quản lý 9 2 8 ,0 0 9 0 7 3

2 Nõng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng phục vụ dạy học 9 4 6 ,0 0 9 0 4 6

3 Đổi mới hỡnh thức sinh hoạt tổ, nhúm chuyờn mụn theo hướng thiết thức, hiệu quả.

9 6 4 ,0 0 9 0 6 4

cỏn về nghiệp vụ quản lý và vai trũ của cụng tỏc quản lý đối với sự thành cụng của một tổ chức. 5 Tăng cường đầu tư và sử

dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất thiết bị dạy học 8 8 1 2 0 8 4 8 8

6 Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” 9 6 4 0 9 4 4 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả thăm dũ:

Trong số 50 người được trưng cầu ý kiến về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp tăng cường quản lý dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thụng, điều đỏng phấn khởi là cỏc giải phỏp mà chỳng tụi đề xuất đều nhận được sự đồng tỡnh và ủng hộ cao. Theo điều tra chung thỡ nội dung trả lời: “cần”“rất cần” là 100%, trong đú cú cỏc giải phỏp được đỏnh giỏ cao như:

“Đổi mới hỡnh thức sinh hoạt tổ, nhúm chuyờn mụn theo hướng thiết thức, hiệu quả” cú tới 96% cho rằng rất cần thiết và 90 % cho rằng cú tớnh khả thi cao hay giải phỏp Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học tốt”cũng cú tới 96 % cho rằng cần thiết và 94% cho rằng rất khả thi

Như vậy việc đề ra và thực hiện cỏc giải phỏp trờn là cần thiết. Xột về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp mà đề tài đưa ra thỡ hầu như cỏc ý kiến đều cho rằng: cỏc giải phỏp đều cú tớnh khả thi. Cỏc giải phỏp nờu ra trong đề tài là kết quả nghiờn cứu và tổng hợp kinh nghiệm thực tế của cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn . Như vậy, qua phõn tớch trờn thỡ những giải phỏp nõng cao chất lượng dạy học được đề xuất trong đề tài là cần thiết và phự hợp với việc quản lý của cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn.

KẾT LUẬN

Hơn bất kỳ ở một lĩnh vực xó hội nào, giỏo dục là ngành cú tớnh chất hướng về tương lai. Giỏo dục khụng chỉ chuẩn bị cho tương lai của một đời người mà cũn chuẩn bị cho tương lai của cả một dõn tộc, của cả nhõn loại. Những chủ nhõn của đất nước trong tương lai mà nhà trường trung học phổ thụng hụm nay đang đào tạo sẽ phải là những con người cú nhõn cỏch toàn diện: được trang bị học vấn đầy đủ cú đạo đức, tỡnh cảm trong sỏng cú kỹ năng hành động, biết tự “lớn lờn” bằng tự học và sỏng tạo. Đú cũng là những yờu cầu về chất lượng về dạy học mà trường trung học phổ thụng trong giai đoạn trước mắt cần vươn tới.

Trong giai đoạn hiện nay, nõng cao chất lượng dạy học là lẽ tồn tại và phỏt triển của mỗi nhà trường, là nhiệm vụ cơ bản, trọng tõm của quản lý trường

cỏc nhà quản lý núi riờng. Vỡ vậy việc quản lý để nõng cao chất lượng dạy học là yờu cầu hết sức quan trọng và cấp thiết.

Chất lượng dạy học liờn quan đến nhiều yếu tố: Mục đớch, nội dung, mục tiờu, phương phỏp dạy học, thầy giỏo, học sinh, cơ sở vật chất, chế độ chớnh sỏch… Nhưng yếu tố quản lý là hết sức quan trọng. Quản lý phối hợp cỏc nhõn tố của quỏ trỡnh dạy học tạo ra chất lượng giỏo dục.

Thủ đụ Hà nội là trung tõm kinh tế chớnh trị văn húa của cả nước, là nơi tập trung tiềm năng trớ tuệ và chất xỏm lớn nhất cả nước. Thủ đụ cũng là nơi cú được điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học.

Sự phỏt triển nhanh chúng về KT-XH của Hà nội tạo nhiều thuận lợi to lớn cũng như thỏch thức khụng nhỏ cho Giỏo dục thủ đụ. Địa bàn quận Thanh xuõn cú những thuận lợi và khú khăn trong sự nghiệp phỏt triển GD. Quản lý cỏc trường THPT trờn địa bàn quận cần chỳ ý đến đặc điểm riờng của từng trường để đưa ra cỏc biện phỏp đồng bộ, phự hợp nhằm nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc nhà trường.

Qua nghiờn cứu lý luận cũng như thực tế ở cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh xuõn, chỳng tụi đó hệ thống húa và đề xuất một số giải phỏp quản lý để nõng cao chất lượng dạy học đú là:

1. Đổi mới cụng tỏc quản lý.

2. Nõng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng phục vụ dạy học.

3. Đổi mới hỡnh thức sinh hoạt tổ, nhúm chuyờn mụn theo hướng thiết thực, hiệu quả.

4. Tăng cường cụng tỏc bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ cốt cỏn về nghiệp vụ quản lý và vai trũ của cụng tỏc quản lý đối với sự thành cụng của một tổ chức.

5. Tăng cường đầu tư và sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất thiết bị dạy học

6. Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học tốt”

Để đạt hiệu quả của cỏc giải phỏp quản lớ hoạt động chủ nhiệm ở cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh xuõn, cỏc giải phỏp đưa ra cần thực hiện một cỏch đồng bộ thống nhất. Trong thực tế sinh động của giỏo dục, cỏc giải phỏp này phải được thực hiện một cỏch sỏng tạo, mềm dẻo, thường xuyờn hỗ trợ cho nhau, trong đú cần tập trung thực hiện tốt cỏc giải phỏp cụ thể sau:

Nõng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng phục vụ dạy học.

Đổi mới hỡnh thức sinh hoạt tổ, nhúm chuyờn mụn theo hướng thiết thực, hiệu quả.

Chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả phong trào thi đua “dạy tốt học tốt”.

Để cỏc giải phỏp được thực thi cần cú sự quan tõm, chỉ đạo của cấp trờn, sự phối hợp đồng bộ của cỏc tổ chức đoàn thể, ban ngành, đặc biệt là sự nỗ lực bản thõn của mỗi GV ở cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh xuõn.

Những nghiờn cứu bước đầu của chỳng tụi mới chỉ đạt được một số kết quả nhất định. Đõy chưa thể là toàn bộ cỏc giải phỏp và càng khụng thể là giải phỏp tuyệt đối để quản lý nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn. Vẫn cũn một số vấn đề khỏc liờn quan đến vấn đề quản lý giỏo dục như quản lý cụng tỏc quản lý, quản lý cỏc đối tượng đặc biệt… Do thời gian cú hạn nờn chưa đề cập tới, đú chớnh là hướng nghiờn cứu tiếp theo của đề tài .

Từ thực tế của quỏ trỡnh nghiờn cứu, đề tài mạnh dạn kiến nghị:

* Với Bộ giỏo dục và Đào tạo

- Điều chỉnh qui chế thi cử, tuyển sinh cho phự hợp với qui mụ, loại hỡnh trường, lớp và yờu cầu chất lượng.

- Cú sự phối hợp với cỏc bộ ngành khỏc đảm bảo kịp thời cỏc quyền lợi của giỏo viờn theo qui định của nhà nước, tạo sự phấn khởi trong cỏn bộ, giỏo viờn

Cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho giỏo viờn cần chỳ ý: - Bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho trực tiếp giảng dạy.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyờn mụn, Ban giỏm hiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Với cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn.

- Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc thi nghiệp vụ sư phạm nhằm nõng cao chất lượng dạy học của cỏc giỏo viờn.

- Tạo điều kiờn cho cỏn bộ quản lý cú điều kiện tiếp cận với cỏc chương trỡnh đào tạo bài bản, hiện đại phục vụ cho cụng tỏc quản lý.

- Nhà trường cần cú kế hoạch dự trự kinh phớ, mua sắm tài liệu, thiết bị cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng và đạt yờu cầu, hiệu quả mà Bộ giỏo dục và đào tạo ban hành.

Túm lại: Luận văn đó được hoàn thành một cỏch đầy đủ mục đớch, nội dung, nhiệm vụ nghiờn cứu, giả thuyết khoa học đó được khẳng định. Kết quả đạt được cũn khiờm tốn ở phạm vi nghiờn cứu, nhưng nội dung của luận văn đó gúp phần giải quyết được một số vấn đề thực tế cũn hạn chế của cụng tỏc quản lý nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc trường THPT cụng lập quận Thanh Xuõn và cú thể làm tài liệu tham khảo cho độc giả nghiờn cứu về chuyờn ngành quản lý giỏo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giỏo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyờn và gúc nhỡn thực tiễn, NXB Giỏo dục Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo ( 2001), Quản lý trường học- thực tiễn và cụng việc

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo( 2008), Quy chế tổ chức hoạt động của trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ( Ban hành kốm theo quyết định số 49/2008/QĐ- BGDĐT ngày 25 thỏng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Giỏo dục và Đào tạo.

4. Bộ GD & ĐT( 2008), Thụng tư số 59/2008/TT- BGD ĐT ngày 31/10/2008 về Hướng dẫn định mức biờn chế sự nghiệp giỏo dục ở cỏc trường chuyờn biệt cụng lập.

5. Bộ GD &ĐT (2004), Tài liệu bổ sung vố tỡnh hỡnh giỏo dục .

6. Bộ GD&ĐT ( 1997) , Định hướng phỏt triển giỏo dục Việt Nam từ nay đến năm 2020, Hà Nội

7. Trần Hữu Cỏt- Đoàn Minh Duệ ( 2008), Đại cương khoa học Quản lý, NXB Nghệ An.

8. Nguyễn Quốc Chớ- Hà Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội- 2005.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

10. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011 ), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

11. Nguyễn Minh Đạo ( 1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giỏo dục học và khoa học giỏo dục, Hà Nội 1998.

13. Đặng Xuõn Hải, Giỏo trỡnh Quản lý sự thay đổi trong giỏo dục, Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội 2005

14. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hựng, Thỏi Văn Thành ( 2006), Một số phương phỏp quản lý hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ của giỏo viờn, Tạp chớ giỏo dục, số 133/2006.

15. Phạm Minh Hựng - Hoàng Văn Chiến ( 2000), Giỏo dục học 1 ( tài liệu dành cho sinh viờn cỏc ngành sư phạm), Vinh.

16. Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt ( 1987), Giỏo dục học tập 1, NXBGD Hà Nội. 17. Quốc hội nước CHXHCNVN( 1998), Luật Giỏo dục, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Gia Quý ( 1996), Bản chất của hoạt động quản lý, Quản lý Giỏo dục, thành tựu và xu hướng, NXB Hà Nội

20. Thỏi Văn Thành ( 2007), Quản lý Giỏo dục và Quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế.

21. Trung tõm từ điển ngụn ngữ ( 1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội.

22. Trường CBQL GD &ĐT ( 1998), Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội.

23. Trường QLCBGD&ĐT ( 1998), Mụ hỡnh dạy học tớch cực lấy người học làm trung tõm, Hà Nội.

24. Trường CB QL GD & ĐT ( 1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cỏn bộ Giỏo dục trước yờu cầu CNH, HĐH đất nước , Hà Nội.

25. B. A. Xu khụmlinsky ( 1981), Giỏo dục con người chõn chớnh như thế nào, NXB Giỏo dục Hà Nội

26. Phạm Viết Vượng (chủ biờn, 2007), Quản lý Hành chớnh Nhà nước và Quản lý Giỏo dục và Đào tạo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 107 - 123)