Tỡnh hỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 46 - 48)

8. Cấu trỳc đề tài

2.1.2.Tỡnh hỡnh kinh tế

Sau 4 năm hoạt động, cơ cấu kinh tế của quận tiếp tục được chuyển dịch theo Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ quận lần thứ nhất là: Cụng nghiệp - Thương mại - Dịch vụ - Nụng nghiệp. Quan hệ sản xuất XHCN được tăng cường. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế phỏt triển cả về số lượng và qui mụ. Tỡnh hỡnh sản xuất cụng nghiệp năm 2008 trờn địa bàn quận được duy trỡ ổn định và cú bước tăng trưởng, đặc biệt sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh đó cú bước tăng trưởng cao.

Bờn cạnh những doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả ổn định, cú một số doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất, đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh và nhiều doanh nghiệp mới thành lập đó hoạt động cú hiệu quả.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn năm 2008 đạt 2330 tỷ bằng 110,9% tăng 10,9% so với năm 2007. Trong đú giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh đạt 60,943 tỷ đồng, tăng 49,2% so với năm 2007 vượt chỉ tiờu đặt ra 29,2% (kế hoạch 20%). Cú 13 ngành cú nhịp độ tăng so với năm trước. Vớ dụ: sản xuất thực phẩm đồ uống tăng 4,9%; sản xuất mỏy thiết bị điện tăng 174%.

Thực hiện Nghị định 02/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ, UBND quận đó cấp, đổi và gia hạn giấy phộp kinh doanh cho 1486 hộ sản xuất kinh doanh, tổng số hộ sản xuất kinh doanh trờn địa bàn là 3732 hộ.

Gồm: 1902 hộ kinh doanh thương mại = 50,09% 375 hộ sản xuất = 10,05%

1455 hộ kinh doanh dịch vụ = 38,99%.

Đến nay địa bàn quận cú 206 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đăng ký hoạt động với số vốn đăng ký là 154,83 tỷ đồng: gồm: Cụng ty TNHH: 166; Doanh nghiệp tư nhõn: 28; Cụng ty cổ phần: 12.

Về nụng nghiệp: UBND quận chỉ đạo cỏc HTX nụng nghiệp triển khai cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp theo hướng dẫn của Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cú chớnh sỏch hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp và thực hiện chuyển đổi giống cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị cao. Năm 2000 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 2,83 tỷ đồng bằng 102% kế hoạch năm, vợt 2% so với kế hoạch đề ra.

Quận tiếp tục đẩy mạnh quản lý thị trường; hướng dẫn cỏc cơ sở, tư nhõn chấp hành qui định của phỏp luật trong sản xuất kinh doanh và tăng cường đấu tranh chống buụn lậu, làm hàng giả, trốn thuế. Thực hiện chấn chỉnh hoạt động kinh doanh tại cỏc chợ.

Tuy vậy, tỡnh hỡnh kinh tế ở quận cũng cũn một số mặt hạn chế sau: kinh tế trờn địa bàn tuy cú phỏt triển nhưng chưa ổn định và vững chắc. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước hạn chế về vốn đầu tư, đổi mới cụng nghệ, tiếp cận thị trường, ổn định việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện chủ trương cổ phần hoỏ. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, kinh doanh cỏ thể đa số sản xuất kinh doanh qui mụ nhỏ, trang bị kỹ thuật lạc hậu, trỡnh độ cụng nghệ thấp. Cỏc HTX nụng nghiệp cũn lỳng tỳng trong việc phỏt triển sản xuất kinh doanh sau khi chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 46 - 48)