Khảo sát tính cần thiết và khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 90 - 96)

Kết luận chơng

3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn

quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

- Sử dụng phơng pháp chuyên gia để trng cầu ý kiến của 60 cán bộ quản lý và giáo viên gồm 4 chuyên viên phòng Giáo dục thành phố Thanh Hoá, 33 hiệu tr- ởng và phó hiệu trởng các trờng mầm non, 23 tổ trởng, khối trởng các tổ khối chuyên môn của các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. Phiếu trng cầu đề nghị các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

Kết quả nh sau:

- Rất cần thiết: 92% - Cần thiết: 8%

- Không cần thiết: 0%

Kết luận chơng 3

Mục tiêu của đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của

hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh

92%

Hoá” chính là tìm ra các giải pháp hữu hiệu quản lý hoạt động chuyên môn của

hiệu trởng các trờng mầm non nhằm nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn của các trờng mầm non. Trên cơ sở mục tiêu định hớng, chúng tôi đã tìm ra các giải pháp thực hiện cụ thể. Các giải pháp đề xuất đã thực sự bảo đảm tính mục tiêu theo yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục. Các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ cần đợc thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ, bởi vì các giải pháp này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để đạt đợc mục tiêu đề ra. Vì vậy, khi triển khai thực hiện các giải pháp phải đảm bảo nguyên tắc toàn diện và hệ thống. Đồng thời, các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá đã đợc đề xuất không chỉ phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp giáo dục mầm non hiện nay mà còn phục vụ cho chiến lợc phát triển tiếp theo mà Nghị quyết của Đảng bộ thành phố đã đề ra. Ngoài ra, các giải pháp đợc đề xuất là phù hợp, đảm bảo thực hiện đợc các chức năng quản lý giáo dục: Kế hoạch hoá, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá quá trình giáo dục.

Để nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thành phố Thanh Hoá đáp ứng với yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, cán bộ quản lý các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá cần dựa trên những tiêu chí của tám hoạt động chủ yếu. Bao gồm: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn; Tăng cờng vai trò của hiệu phó chuyên môn và tổ trởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; Quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn; Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên; Tổ chức tốt công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng của giáo viên mầm non; Kết hợp xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị dạy học, quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất-trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng chuyên môn trong trờng mầm non; Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng trong việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ; Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thởng.

Trong phạm vi nguồn lực của mỗi Phòng giáo dục - Đào tạo. Nếu vận dụng đồng bộ các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn mà chúng tôi đề xuất một cách thích ứng với hoàn cảnh cụ thể của từng đơn vị thì nhất thiết hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn sẽ đợc nâng lên, do đó chất lợng giáo dục cũng đợc nâng cao.

Kết luận

1. Quản lý ra đời và tồn tại là một tất yếu khách quan của xã hội. Quản lý tr- ờng học là hoạt động có tính định hớng, có kế hoạch của các chủ thể quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục khác cũng nh huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng.

Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu là vấn đề đợc Đảng và nhà nớc ta hết sức quan tâm. Trờng học từ chỗ khép kín, chuyển sang mở cửa, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu phát triển của xã hội, đang đợc xây dựng theo các mô hình chuẩn Quốc gia nhằm tạo điều kiện đảm bảo chất lợng và hiệu quả giáo dục. Nhận thức giáo dục là quốc sách hàng đầu, “đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển”, nên phải đổi mới giáo dục, trong đó chú trọng xây dựng các chuẩn cho giáo dục và chuẩn cho nhà trờng, nhằm đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế. Giáo dục nớc ta phải vợt qua không chỉ những thách thức riêng của giáo dục Việt Nam mà cả những thách thức chung của giáo dục thế giới. Một mặt phải khắc phục những yếu kém bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với những nền giáo dục tiên tiến cũng đang đổi mới và phát triển. Mặt khác phải khắc phục sự mất cân đối giữa yêu cầu phát triển nhanh quy mô và đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lợng giữa yêu cầu vừa tạo đợc chuyển biến cơ bản, toàn diện vừa giữ đợc sự ổn định tơng đối của hệ thống giáo dục. Mục tiêu của Giáo dục - Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đạt đợc mục tiêu trên thì vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng trờng mầm non là phơng tiện để chuyển tải những kiến

thức của nhân loại, những chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đến với giáo viên và học sinh.

2. Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng ở trờng mầm non cho thấy các hiệu trởng đã quan tâm và từng bớc xây dựng các kế hoạch, thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nâng cao chất lợng giáo dục, các trờng vẫn còn gặp nhiều khó khăn nh: cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học phần lớn cha đảm bảo quy định, công tác xã hội hóa giáo dục cha huy động hết các nguồn lực của địa phơng, hoạt động giáo dục trong trờng còn nhiều hạn chế và chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ còn có một bộ phận cha đáp ứng yêu cầu.

3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng về công tác quản lý để nâng cao chất lợng chuyên môn trờng mầm non, đề tài đã đề xuất tám nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu tr- ởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Các giải pháp trên nhằm giúp các hiệu trởng, các nhà trờng tháo gỡ đợc phần nào khó khăn, lúng túng trong quá trình chỉ đạo, quá trình quản lý để nâng cao chất lợng chuyên môn trong trờng mầm non.

Những giải pháp trên đã đợc hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá vận dụng thực hiện và đem lại hiệu quả thiết thực ban đầu. Trong quá trình làm công tác giáo dục, chắc chắn còn nhiều vấn đề mới xuất hiện buộc hiệu trởng phải có sự phát hiện kịp thời và sáng tạo giải quyết, nhằm đạt đến mục đích đã đề ra.

Nghiên cứu của chúng tôi đã cố gắng làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Từ những thực trạng của đội ngũ giáo viên, điều kiện kinh tế xã hội và truyền thống văn hoá lịch sử của địa phơng, chúng tôi đã đề ra các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá cụ thể nh sau:

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản chỉ đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn.

- Tăng cờng vai trò của hiệu phó chuyên môn và tổ trởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ;

- Quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn;

- Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên; - Tổ chức tốt công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng của giáo viên mầm non;

- Kết hợp xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị dạy học, quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng chuyên môn trong trờng mầm non;

- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng trong việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con cho các bậc cha mẹ;

- Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thởng.

Những biện pháp trên đây có mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt hoạt động chuyên môn ở các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá. Các giải pháp này cha phải là hệ thống giải pháp hoàn chỉnh, đầy đủ mà mới chỉ là giải pháp cần thiết , trớc mắt có tính khả thi. Nếu thực hiện đợc các giải pháp trên một cách đồng bộ thì công tác quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng ở các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Kiến nghị

Quản lý hoạt động chuyên môn của trờng mầm non nói chung, trờng mầm non ở thành phố Thanh Hoá nói riêng là việc làm cần thiết, thờng xuyên, không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành giáo dục mà còn là nhiệm vụ chung của các ngành, các cấp. Vì vậy chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w