Trờng mầm non trong hệ thống Giáo dục Quốc dân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 47)

“Trờng mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng” [8].

Trờng mầm non là đơn vị cơ sở của ngành GDMN. Đó là đơn vị quan trọng nhất trong công tác quản lý GDMN. Chất lợng giáo dục của nhà trờng phản ánh hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lý của ngành. Do vậy, quản lý trờng mầm non là một đơn vị, thành phần cấu thành của công tác quản lý GDMN.

Trờng mầm non là một tổ chức xã hội đợc xây dựng trên cơ sở tự nguyện, với sự hỗ trợ của nhà nớc và nhân dân về vật chất cũng nh tinh thần. Đây là một môi trờng đặc biệt: vừa mang tính chất của một trờng học, vừa mang tính chất của một gia đình, giữa cô và trẻ vừa có mối quan hệ xã hội (thầy, trò), vừa có mối quan hệ theo kiểu gia đình (mẹ, con). Mọi hoạt động của trẻ hoà quyện vào nhau “học mà chơi, chơi mà học”.

Quản lý trờng mầm non là tập hợp những tác động tối u của chủ thể quản lý (hiệu trởng) đến tập thể cán bộ giáo viên nhằm thực hiện có chất lợng mục tiêu, kế hoạch giáo dục cả nhà trờng, trên cơ sở tận dụng các tiềm lực, vật chất thờng xuyên và tinh thần của xã hội, nhà trờng và gia đình.

Hoạt động của trờng MN rất đa dạng và phức tạp. Ngời hiệu trởng làm tốt công tác quản lý sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu cơ bản của nhà trờng.

Mỗi trờng mầm non chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn, hành chính của phòng Giáo dục - Đào tạo và cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng nơi trờng đóng.

Quản lý ở trờng mầm non do chủ thể quản lý bên trong nhà trờng bao gồm các hoạt động cơ bản sau:

- Quản lý cán bộ giáo viên, nhân viên - Quản lý các cháu

- Quản lý quá trình nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục - Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. - Quản lý công tác hành chính.

- Quản lý tài chính.

- Quản lý các mối quan hệ giữa nhà trờng với cộng đồng.

Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng mầm non đợc ghi rõ trong Điều lệ trờng mầm non ban hành theo QĐ số 14/2008/QĐ-BGD- ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo [5]

1. Tổ chức thực hiện việc nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chơng trình GDMN do Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.

2. Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trờng; tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.

3. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật 5. Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.

6. Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dỡng chăm sóc và giáo dục trẻ em.

7. Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

8. Thực hiện kiểm định chất lợng nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy định.

9. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Trong các trờng mầm non hiện nay cơ cấu bộ máy quản lý và các mối quan hệ, phối hợp các lực lợng quản lý bao gồm:

+ Hiệu trởng và phó hiệu trởng do Nhà nớc bổ nhiệm chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng. Hiệu trởng đợc bổ nhiệm theo định kỳ, quản lý các hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ trởng.

+ Hội đồng trờng đối với trờng công lập. Hội đồng quản trị đối với trờng dân lập, t thục đợc gọi chung là hội đồng trờng. Hội đồng trờng là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phơng hớng hoạt động của nhà trờng, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trờng, gắn nhà trờng với cộng đồng và xã hội, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục.

Hội đồng trờng mầm non công lập gồm: đại diện tổ chức Đảng, Ban giám hiệu (gồm hiệu trởng và phó hiệu trởng), đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng.

+ Tổ chức Đảng trong nhà trờng mầm non lãnh đạo nhà trờng và hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ Đảng.

+ Công đoàn giáo dục, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong trờng theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trờng thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.

Sự phối hợp giữa chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong việc quản lý trờng học.

Sơ đồ 3: Trờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

Đại học

Cao

Vào đời Vào đời 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 TH PT TH CS Tiẻu học TH CN THN Giáo dục thờng xuyên MG 5-6T MG 4-5T MG 3-4T Nhà trẻ Mầm non

Kết luận chơng 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ việc nêu tổng quan của vấn đề nghiên cứu, khẳng định một số vấn đề khái niệm chủ yếu (trong đó nhấn mạnh khái niệm chất lợng và nhận diện chất l- ợng về chuyên môn nghiệp vụ trờng mầm non), những đặc trng của nhà trờng mầm non, trong đó đề cập sâu về vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non, những yếu tố quản lý có liên quan đến việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non; chúng tôi nhận biết đợc những vấn đề lý luận mang tính định hớng cho việc nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non có liên quan mật thiết với các lĩnh vực chủ yếu sau:

- Lĩnh vực quy chọn, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.

- Lĩnh vực đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. - Lĩnh vực chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên.

Muốn nâng cao chất lợng hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non, cần nhận biết chính xác thực trạng về công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ ở các trờng mầm non. Vấn đề này đợc chúng tôi đề cập đến ở chơng 2.

chơng 2

thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non trên địa

bàn thành phố Thanh hoá, tỉnh thanh hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 47)