lịch sử văn hoá của đơn vị thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Thanh Hoá. Thành phố Thanh Hoá có địa giới: phía Tây và tây Bắc giáp huyện Đông Sơn, phía Đông Bắc ngăn cách với huyện Hoằng Hoá bởi sông Mã, phía Đông và phía Nam giáp với huyện Quảng Xơng. Thành phố Thanh Hoá cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600 km về phía Nam, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km về phía Đông và cách biên giới Việt Lào (thuộc địa phận Quan Hoá) 135 km về phía Tây.
Diện tích tự nhiên (1996) 58,58 ha, trong đó diện tích canh tác 40,78 ha. Xét về địa hình của thành phố Thanh Hoá và vùng phụ cận trong phạm vi đ- ờng kính 10 km trên mặt bằng thì cảnh quan nơi đây gồm có: núi, sông, ao, hồ, đồng ruộng... chúng đợc đan xen nhau tạo nên một phong cảnh thật hữu tình, thật hoành tráng...
Về khí hậu, thành phố Thanh Hoá nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hằng năm thời tiết phân biệt hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ cao, số ngày nắng dồi dào, đủ nhiệt cần thiết cho yêu cầu gieo trồng, sinh trởng động thực vật và vừa thuận tiện trong thu hoạch. Bên cạnh thuận lợi cũng có hạn chế là thời tiết thờng chuyển đột ngột, thất thờng gây bất ổn định cho đời sống nhân dân.
Với đặc điểm địa lý tự nhiên nh trên, thành phố Thanh Hoá có điều kiện về phát triển một nền kinh tế toàn diện. Song cũng đòi hỏi cán bộ và nhân dân thành phố Thanh Hoá phải nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm, năng động,
sáng tạo, đồng thời phải có kiến thức, trình độ nhất định về các mặt để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của đơn vị trong giai đoạn mới.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kinh tế thành phố Thanh Hoá chủ yếu đi lên bằng các ngành nghề chính là: thủ công nghiệp, tiểu thơng, tiểu chủ và nông nghiệp. Trong những năm gần đây, các ngành nghề nh Thơng mại - Du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, vận tải đã có bớc phát triển tốt.
Cơ cấu kinh tế đang đợc chuyến đổi theo hớng tích cực, nhiều mô hình phát triển kinh tế đợc củng cố nhân rộng và ngày càng có hiệu quả. Cơ sở hạ tầng đợc đầu t xây dựng và phát triển. Đời sống vật chất tinh thần ngày càng đợc nâng cao.
Với đặc điểm tự nhiên, đất đai, dân số, thành phố Thanh Hoá có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện vững chắc. Trong thời gian gần đây, kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hoá đã có bớc phát triển khá toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc tăng cờng, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, so với tình hình chung của cả nớc thì thành phố Thanh Hoá vẫn còn là một thành phố trẻ, kinh tế cha phát triển mạnh bằng các thành phố lớn. Thu nhập bình quân đầu ngời chỉ bằng 70 - 75% mức bình quân chung của nớc.
2.1.3. Truyền thống lịch sử văn hoá
Tỉnh Thanh Hoá nói chung và địa bàn thành phố Thanh Hoá nói riêng là một trong những cái nôi của lịch sử loài ngời. Tại đây có nhiều di chỉ ghi lại sinh động dấu vết xa của ngời nguyên thuỷ. Điều đó chứng tỏ rằng Thanh Hoá và địa bàn thành phố Thanh Hoá đã chứng kiến các nền văn minh của ngời tiền sử đã diễn ra trên mảnh đất tự bao đời nay đã đợc mệnh danh là địa linh nhân kiệt.
Di chỉ Đông Sơn đợc phát hiện vào năm 1929 tại làng Đông Sơn nay thuộc phờng Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoá). Đó là một làng nằm lọt vào
một thung lũng của dãy núi Hàm Rồng sát bên bờ sông Mã về phía hữu ngạn. Đây là một địa danh đợc mang tên cho cả một nền văn hoá - nền văn hoá Đông Sơn.
Về niên đại, các nhà khoa học Việt nam và thế giới đều thừa nhận trống đồng Đông Sơn - tức là trống loại I Hê-Gô (theo cách phân loại của Hê-gô, ngời áo), có niên đại xa nhất vào khoảng đầu thiên niên kỷ I trớc công nguyên. Niên đại tuyệt đối của hiện vật tìm đợc ở di chỉ Đông Sơn thử theo phóng xạ các-bon là 2.850 năm. Đây là loại trống đẹp nhất, tinh xảo nhất trong hệ thống Hê-gô. Số hiện vật tìm thấy trên địa bàn Đông Sơn khá phong phú và rất đa dạng. Riêng trống đồng đã tìm đợc 23 chiếc trên 56 chiếc toàn tỉnh và 176 chiếc toàn quốc, đó là một con số đáng kể.
Trên địa bàn thành phố Thanh Hoá không chỉ các nhà khảo cổ phát hiện đợc một di chỉ có giai đoạn văn hoá Đông Sơn mà còn tìm đợc ở Mật Sơn (ph- ờng Đông Vệ), ở xã Quảng Thắng, Cồn Bần, Đồng Mầy, Cồn ổi, ở Hàm Rồng (phờng Hàm Rồng), ở bờ sông làng Đông Sơn (phờng Hàm Rồng), ở Nam Ngạn. Bên cạnh trống đồng ở làng Đông Sơn, còn phát hiện đợc 169 mộ cổ trong đó có 60 mộ thuộc giai đoạn này, 16 mộ có chôn theo hiện vật bằng đá, 44 mộ chôn theo hiện vật bằng đồng, mộ nhiều nhất là 20 hiện vật. Các hiện vật cho thấy chúng khá phong phú về thể loại và đa dạng về cách thực hiện.
Suốt 1000 năm Bắc thuộc nhân dân trên địa bàn thành phố Thanh hoá không ngừng vơn lên cùng với nhân dân Thanh Hoá và cả nớc kề vai sát cánh, kiên trì đấu tranh chống âm mu đồng hoá của kẻ thù phơng Bắc để giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc, của địa phơng mình.
2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về văn hoá - xã hội ảnh hởng đến phát triển giáo dục và đào tạo
Thành phố Thanh Hoá có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống điện, đờng, trờng, trạm phát triển nhanh và đồng bộ, hệ thống chính trị vững vàng, nền kinh tế và đời sống nhân dân ngày càng phát triển. Đây là một địa ph- ơng có truyền thống văn hoá lâu đời, quê hơng của cái nôi yêu nớc và cách mạng từ thời xa xa lịch sử cho đến nay, có nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó, mặt bằng dân trí tơng đối cao, luôn có ý thức phát huy truyền thống văn hoá, truyền thống hiếu học của quê hơng đất nớc. Thành phố Thanh Hoá là một thành phố trẻ, là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh Thanh, có nhiều điều kiện tạo thế vững chắc cho giáo dục và đào tạo.
2.1.4.2. Khó khăn
Thành phố Thanh Hoá đợc mở rộng về phía Bắc, phía Đông và phía Nam vì thế số lợng ngời dân sống bằng nghề nông nghiệp còn nhiều. Điều kiện ăn ở, sinh hoạt của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Do đó nguồn đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học của các địa phơng này còn hạn chế. Trong khi đó, nguồn đầu t xây dựng cơ sở vật chất các trờng học, các cơ sở giáo dục còn hạn chế, chủ yếu là do dân đóng góp, huy động các nguồn dự án của Tỉnh và Trung ơng. Vì vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo phải bằng cách huy động các nguồn vốn từ địa phơng, thông qua công tác xã hội hoá giáo dục để thực hiện việc xây dựng các trờng chuẩn Quốc gia, các trờng trọng điểm.
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của thành phố Thanh Hoá nói trên vừa tạo thuận lợi nhng đồng thời cũng vừa đặt thành phố Thanh Hoá trớc những khó khăn thách thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung, sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nói riêng.