Nghĩa của việc quản lý hoạt động chuyên môn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 42)

1.4.1. Nâng cao chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

- Với mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục nớc ta hiện nay là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, phát triển Giáo dục - Đào tạo sẽ tạo ra động lực trực tiếp đến mọi mặt đời sống xã hội - tạo lập nguồn vốn cho con ngời, nguồn lực quan trọng nhất của quá trình phát triển đất nớc.

Đối với giáo dục và đào tạo, nhân tố con ngời chính là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cấp. Đội ngũ giáo viên là ngời trực tiếp thực thi hàng ngày các mục tiêu chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo. Với vai trò chủ đạo trong quá trình đào tạo của các trờng, các cơ sở đào tạo, đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục.

Dân tộc Việt Nam ta là dân tộc có truyền thống “Tôn s trọng đạo”, ngời thầy đã đợc nhân dân yêu mến ca ngợi thể hiện qua rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay những câu truyện kể. Ngày nay, Đảng và nhà nớc ta luôn coi đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng nòng cốt trong sự nghiệp giáo dục, là chiến sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá. Họ có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tởng và đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân, tinh hoa văn hoá dân tộc và loài ng- ời; khơi dậy trong lòng ngời học những phẩm chất cao quý và những năng lực sáng tạo để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh của Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta hằng mong ớc.

Với vai trò chủ đạo trong quá trình Giáo dục - Đào tạo ở các trờng, các cơ sở giáo dục đào tạo, chất lợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên tác động trực tiếp đến chất lợng giáo dục đào tạo. Muốn trò giỏi phải có thầy giỏi. Khâu then chốt của chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo là đội ngũ những ngời thầy giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và quản lý giáo dục. Khi sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Thầy tốt thì ảnh hởng tốt, thầy xấu thì ảnh hởng xấu” [12]. Không thể có trò

giỏi nếu thiếu thầy giỏi. Nghị quyết trung ơng II khóa VII: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục”. Bởi vậy ngành giáo dục đào tạo coi việc xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lợng chuyên môn nghiệp vụ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình đổi mới nền giáo dục nớc nhà.

Giáo dục đào tạo ngày nay đợc tiến hành trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển cao, là thời đại của những giá trị nhân văn tốt đẹp, của trí tuệ và của những “bàn tay vàng”, nguồn lực trực tiếp của việc tạo ra của cải vật chất, văn hoá, tinh thần có chất lợng cao.

Sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay đòi hỏi phải có những con ngời rất mực trung thành với lý tởng xã hội chủ nghĩa, giàu lòng yêu n- ớc, có trình độ kiến thức, có kỹ năng, có năng lực sáng tạo và làm ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh với thị trờng thế giới. Để tạo ra nguồn lực con ngời có những sản phẩm và nhân cách nh vậy, khâu then chốt trong giáo dục đào tạo là phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo (1998) cho rằng: Trong quá trình phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên ở tất cả các ngành học, bậc học ngày càng lớn mạnh cả về số lợng, chất lợng và trình độ nghiệp vụ. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển Giáo dục - Đào tạo thì đội ngũ giáo viên ở hầu hết các bậc học, các ngành đào tạo thiếu giáo viên giảng dạy có trình độ cao và các chuyên gia đầu ngành cũng nh bất cập về cơ cấu. [34].

Nh vậy chúng ta phải thừa nhận rằng trong xã hội hiện đại rất cần những ng- ời thầy giáo không phải chỉ có tâm mà còn phải có tầm tơng xứng với yêu cầu của xã hội hiện đại trong nhiều lĩnh vực.Thầy giáo có một vị trí cực kỳ quan trọng, nhất là trong tình hình giáo dục phải hớng vào phục vụ yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đa đất nớc bớc tới lộ trình “Đi tắt”, “Đón đầu” để đuổi kịp các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong đó vấn đề xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong chiến

lợc phát triển giáo dục đào tạo có ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách đặc biệt.

1.4.2. Nâng cao chất lợng nuôi dỡng chăm sóc và giáo dục cho các trờng mầm non

Xuất phát từ khái niệm lôgic khoa học và lôgic lĩnh hội của học sinh, chúng ta thấy cần phải thiết kế công nghệ dạy học hợp lý, tổ chức tối u hoạt động dạy học, đảm bảo liên hệ nghịch để cuối cùng làm cho học sinh tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học, phát triển năng lực, hình thành thái độ. Dạy học có chất lợng chính là thực hiện tốt 3 nhiệm vụ giáo dục: Kiến thức - Năng lực trí tuệ - Thái độ. Thực hiện tốt 3 nhiệm vụ đó sẽ làm cho hiệu quả của quá trình dạy học cao, chất lợng đào tạo tăng. Phơng hớng chung để nâng cao chất lợng dạy học là phải đổi mới nội dung, phơng pháp s phạm. Đặc biệt chú ý cải tiến các ph- ơng pháp quản lý tác động vào quá trình dạy học. Các biện pháp quản lý đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo kiểm tra nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục; bao gồm các biện pháp chiến thuật trong từng giai đoạn; là một phức hợp hài hòa các hình thức, các con đờng biện pháp với nhiều tầng bậc để đạt đợc mục tiêu giáo dục.

Trong vấn đề quản lý chuyên môn của hiệu trởng các trờng mầm non một bậc học có vị trí đặc biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân, kéo theo những đòi hỏi phải đợc đặc biệt quan tâm trong quá trình xây dựng đội ngũ giáo viên. Giáo viên phải có trình độ cao cả về khoa học cơ bản và khoa học s phạm, phải có năng lực tổ chức cho các cháu mầm non nắm bắt những kiến thức cơ bản và biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày ở địa phơng. Nhà trờng phải gắn liền với mọi hoạt động kinh tế xã hội, đồng thời phát huy vai trò trọng tâm văn hoá, kỹ thuật ở địa phơng, thông qua đó nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho các cháu.

Muốn vậy, phải xây dựng ở cấp học này một đội ngũ giáo viên đầy đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đồng bộ về các loại hình. Làm tốt công tác quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội

ngũ giáo viên đạt chuẩn đào tạo, giáo viên giỏi cấp Tỉnh và cấp Quốc gia, nhằm hình thành đội ngũ giáo viên đầu đàn làm nòng cốt ở các trờng mầm non, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với những giáo viên này. Đó là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu để nâng cao chất lợng trong các trờng MN.

1.4.3. Đảm bảo mục tiêu chơng trình dạy học

Mục tiêu chung của giáo dục mầm non đợc xây dựng trên cơ sở quán triệt những mục tiêu cơ bản của giáo dục trong nghị quyết TW (khoá VII) và cụ thể hoá mục tiêu giáo dục quy định trong Luật Giáo dục.

Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.

Nội dung GDMN phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo và ngời trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.

Nh vậy GDMN là một cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân song mang tính tơng đối độc lập với hệ thống trờng riêng và có mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình đào tạo mang tính đặc thù ngành học MN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 42)