Thực trạng sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 65)

của các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá

2.3.1. Quản lý việc thực hiện nội dung chơng trình chăm sóc giáo dục

Nội dung chơng trình chăm sóc -giáo dục là văn bản chính thức mang tính pháp quy, là căn cứ duy nhất để thực hiện trong quá trình chăm sóc giáo dục, là yếu tố cơ bản của quá trình dạy học ở các trờng mầm non. Trên cơ sở các văn bản của Bộ Giáo dục - Đào tạo về nhiệm vụ năm học, phòng Giáo dục - Đào tạo đã tổ chức xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học và triển khai đến các trờng một cách cụ thể sau:

- Hàng năm phòng Giáo dục - Đào tạo đều tổ chức các buổi học tập quy chế, nhiệm vụ năm học cho cán bộ quản lý giáo viên, chỉ đạo các trờng tổ chức hội nghị viên chức ngay đầu năm học, thảo luận các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục.

- Thờng xuyên giáo dục, nhắc nhở giáo viên ý thức đợc vai trò quyết định của ngời thầy trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ “cô giáo là ngời mẹ hiền thứ hai”. Qua đó, nhận thức một cách tự giác trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục, ý thức chấp hành nội quy, quy chế của ngành đề ra.

- Quan tâm xây dựng nề nếp giảng dạy có quy định rõ ràng về các yêu cầu, nội quy lên lớp và tổ chức thờng xuyên việc thực hiện các nội quy đó.

- Chỉ đạo sâu sát việc xây dựng nội dung, chơng trình, kịp thời cập nhật kiến thức mới đồng thời gắn với thực tế địa phơng.

- Giao cho Ban giám hiệu nhà trờng ký duyệt giáo án hàng tuần để kiểm tra việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên, qua đó kiểm tra việc thực hiện chơng trình của giáo viên.

- Quan tâm xây dựng và quản lý kế hoạch nuôi dỡng - chăm sóc và giáo dục thông qua nội dung thông báo hàng ngày đối với phụ huynh, để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chơng trình nuôi dỡng -chăm sóc giáo dục một cách thờng xuyên.

- Hằng năm, tổ chức nhiều hoạt động s phạm góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục.

- Phòng Giáo dục - Đào tạo trực tiếp quản lý thời khoá biểu, chơng trình, nội dung chăm sóc và giáo dục của nhà trờng, thờng xuyên làm tốt công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế, nội dung, chơng trình, nề nếp dạy học.

2.3.2. Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn nghiệp vụ các nhà trờng

Thanh tra là nhằm đánh giá tình hình hoạt động của các nhà trờng trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với quy định của luật giáo dục và các văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện của Bộ Giáo dục - Đào tạo về mục tiêu, kế hoạch, chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; nuôi dỡng - chăm sóc; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lợng giáo dục.

Qua thanh tra đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trờng, cơ quan quản lý sẽ đôn đốc việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giáo dục; t vấn các giải pháp khả thi để phát huy u điểm, khắc phục khuyết điểm, phấn đấu thực hiện ph- ơng pháp chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá giáo dục. Đồng thời, qua đó kiến nghị với các cấp quản lý nhà nớc điều chỉnh, bổ sung các chính sách và quy định nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu lực quản lý giáo dục. Để đáp ứng đợc yêu cầu, mục đích của nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thanh Hoá đã tiến hành triển khai kế hoạch và thực hiện đạt kết quả sau:

2.3.2.1. Xây dựng lực lợng thanh tra, kiểm tra

- Phòng bố trí một cán bộ phụ trách công tác thanh tra giúp trởng phòng lên kế hoạch thanh tra, giải quyết khiếu nại khiếu tố, tiếp công dân theo quy định của luật khiếu nại tố cáo.

- Tiếp tục bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho 50 thanh tra viên kiêm nhiệm để đội ngũ này làm tốt hơn công tác thanh tra.

Triển khai hớng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục mầm non cho cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra viên kiêm nhiệm.

- Lãnh đạo phòng phối hợp với công đoàn ngành Giáo dục - Đào tạo có biện pháp củng cố về tổ chức và chỉ đạo chặt chẽ hoạt động của ban thanh tra nhân dân theo quyết định của pháp lệnh thanh tra, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở theo tinh thần Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 9/8/1998 của Chính phủ và

Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà tr

ờng” ban hành theo

quyết định số 04/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ Giáo dục - Đào tạo.

- Hiệu trởng các trờng làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trờng học, tạo mọi điều kiện để ban thanh tra nhân dân hoạt động đúng chức năng, phát huy tốt vai trò của mình trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

2.3.2.2. Hoạt động thanh tra, kiểm tra trong năm học

Thanh tra kiểm tra các đơn vị và đánh giá lao động s phạm của giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm của thanh tra kiểm tra giáo dục.

- Lãnh đạo phòng Giáo dục - Đào tạo đã quán triệt sâu sắc vị trí, vai trò và tác dụng của công tác thanh tra, đề ra kế hoạch và tổ chức lực lợng, u tiên thời gian, phơng tiện để triển khai công tác thanh tra kiểm tra các đơn vị và đánh giá lao động s phạm của giáo viên.

- Đã kiểm tra đột xuất 100% số đơn vị trờng học, tập trung trong việc thực hiện quy chế chuyên môn, bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học, công tác quản lý của hiệu trởng.

- Trong các đợt thanh tra, kiểm tra các đơn vị, lực lợng thanh tra đã chú trọng tập trung cho việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục mầm non. ở những đơn vị đợc thanh tra kiểm tra, nhìn chung đã xây dựng đợc kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ trọng tâm mà ngành đã đặt ra, đảm bảo kỷ cơng nề nếp, xây dựng đợc môi trờng giáo dục lành mạnh, bớc đầu

thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chơng trình giáo dục MN mới. Công tác xã hội hoá tiếp tục đợc đẩy mạnh, tăng cờng một bớc trong xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tôn tạo cảnh quan s phạm. Năm học 2008-2009, phòng GD-ĐT thành phố Thanh Hoá đã thanh tra đợc 14 trờng mầm non. Trong đó có 4 trờng xếp loại tốt, 8 trờng xếp loại khá và 2 trờng xếp loại trung bình. Đoàn thanh tra đã dự giờ 85 giáo viên, trong đó có 20 giáo viên xếp loại giỏi, 55 giáo viên xếp loại khá và 10 giáo viên xếp loại trung bình. Qua công tác thanh tra, phòng GD-ĐT đã nắm bắt đợc kịp thời những u điểm cũng nh những mặt còn hạn chế của các đơn vị đợc thanh tra và có kế hoạch trao đổi, tham mu, góp ý để các đơn vị đó tiếp tục phát huy đợc những mặt mạnh đồng thời hạn chế những mặt còn yếu để từng bớc có kế hoạch cụ thể trong việc xây dựng và phát triển đơn vị theo hớng tích cực. Kết quả có 2 trờng (mầm non Hoa Mai và mầm non Tân Sơn) đã làm tốt công tác chuyên môn cũng nh công tác xã hội hoá giáo dục và giữ vững đợc danh hiệu tr- ờng chuẩn Quốc gia mức độ 1 và đợc nhận bằng khen của chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh.

- Tập trung thanh tra đánh giá chất lợng giảng dạy của GV dạy chơng trình mới để góp ý rút kinh nghiệm, xây dựng giờ dạy chuẩn mực, nâng cao chất lợng giờ lên lớp đồng thời công tác thanh tra cũng rất coi trọng yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động của giáo viên và học sinh.

Trong các đợt thanh tra kiểm tra, phòng giáo dục đã chỉ đạo các thanh tra viên bám sát tiêu chuẩn giờ dạy, căn cứ xếp loại thanh tra để đánh giá phân loại cá nhân và đơn vị nhằm nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả giáo dục.

2.3.3. Tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm

- Tổ chức thi chọn giáo viên dạy giỏi là hoạt động chuyên môn diễn ra theo định kỳ: quy định 1 năm tổ chức một lần đối với cấp huyện và 2 năm đối với cấp tỉnh.

- Các cuộc thi sẽ tạo động lực giúp giáo viên phấn đấu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi. Đây cũng là một hoạt động tôn vinh danh hiệu nhà giáo.

Những cuộc thi sẽ tạo ra một phong trào thi đua dạy giỏi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy trong nhà trờng. Bởi trên thực tế, bất cứ môi trờng nào hình thức thi đua khen thởng cũng tạo ra đợc động lực phấn đấu.

- Cách thức tổ chức: Quy định thời gian một năm một lần và thi giáo viên dạy giỏi ở cả giáo viên nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trong trờng mầm non.

- Các cuộc thi hàng năm thờng đợc tổ chức theo một quy trình sau: Các tổ chuyên môn, các trờng mầm non tự đánh giá khảo sát giáo viên thông qua hiệu quả giảng dạy và hoạt động thăm lớp dự giờ, đề cử những giáo viên có năng lực dự thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở.

- Trên cơ sở số lợng giáo viên từ các trờng báo về, phòng Giáo dục - Đào tạo sẽ tổ chức kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố. Kỳ thi sẽ diễn ra bằng 3 vòng thi: Lý thuyết, Tin học, Thực hành.

+ Vòng 1: Thi lý thuyết bằng bài viết. Những giáo viên có kết quả thi tốt sẽ tiếp tục tham gia thi vòng 2.

+ Vòng 2: Thi Tin học: Giáo viên sẽ đợc kiểm tra kiến thức về Tin học ứng dụng trong việc soạn thảo văn bản, ứng dụng Tin học trong việc soạn giáo án điện tử. Những giáo viên đạt yêu cầu trong vòng 2 sẽ đợc lựa chọn thi tiếp vòng ba.

+ Vòng 3: thi thực hành bằng tiết dạy cụ thể. Tổng số điểm giáo viên đạt đ- ợc sẽ quyết định kết quả dự thi của giáo viên.

Những giáo viên có thành tích cao sẽ đợc chọn lựa dự thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh. Thi cấp Tỉnh cũng đợc tổ chức qua 3 vòng thi nh ở cấp thành phố.

Tuy nhiên, danh hiệu giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh chỉ đợc công nhận khi giáo viên hội tụ đầy đủ các điều kiện: Có điểm thi lý thuyết và Tin học

đạt yêu cầu, có giờ dạy thực hành tốt, có sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp thành phố hoặc cấp tỉnh, có học sinh giỏi cấp thành phố hoặc cấp tỉnh.

Nh vậy, danh hiệu giáo viên giỏi là một danh hiệu cao quý, là mục đích mà bất kỳ ngời giáo viên nào cũng có ý thức phấn đấu rèn luyện để đạt đợc.

Hoạt động thi giáo viên dạy giỏi đã có một hiệu lực rất lớn: phân cấp đợc đội ngũ giáo viên, tìm ra những giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng làm nòng cốt cho các hoạt động chuyên môn của ngành giáo dục. Tạo ra các phong trào thi đua cho ngành giáo dục, tạo ra các phong trào thi đua trong các nhà trờng cũng nh mục tiêu phấn đấu cho giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng. Năm học 2008-2009 toàn thành phố có 53 giáo viên mầm non đăng ký dự thi giáo viên giỏi cấp thành phố. Qua 3 vòng đạt 43 giáo viên đạt 81,2%. Trong tổng số giáo viên đã đạt, thành phố chọn cử 3 giáo viên có số điểm cao nhất thi dự thao giảng giáo viên giỏi cấp tỉnh. Kết quả 3/3 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên có giờ dạy giỏi cấp tỉnh, đạt tỷ lệ 100%.

Song song với hoạt động thi giáo viên dạy giỏi là tổ chức phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học. Hằng năm, vào thời điểm cuối năm học, hoạt động chấm sáng kiến kinh nghiệm lại đợc tổ chức từ cấp trờng đến cấp thành phố.

- Cán bộ, giáo viên xem việc viết sáng kiến kinh nghiệm là một nhiệm vụ thờng xuyên của mình, xác định việc viết sáng kiến kinh nghiệm là điều kiện để đúc rút những kinh nghiệm sáng tạo, những thể nghiệm của mình trong công tác giảng dạy. Chính vì vậy hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng.

- Quy trình thực hiện: Sau khi nghiên cứu và hoàn thành đề tài khoa học của mình, giáo viên nạp sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân về trờng. Mỗi trờng lập một hội đồng khoa học tiến hành đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của từng giáo viên. Hội đồng khoa học sẽ thẩm định và đề xuất những sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A của trờng chuyển về phòng Giáo dục - Đào tạo dự thi cấp thành phố.

Phòng Giáo dục - Đào tạo lập một hội đồng khoa học đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học theo từng bộ môn. Những sáng kiến có chất l- ợng, đảm bảo tính sáng tạo, có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị sử dụng sẽ đợc công nhận đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở và khuyến khích đa vào vận dụng trong thực tế giảng dạy.

Phòng Giáo dục - Đào tạo sẽ lựa chọn những đề tài xuất sắc nhất gửi Sở Giáo dục - Đào tạo dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh.

Với quy trình trên, hàng năm, phòng Giáo dục - Đào tạo đã công nhận hàng trăm sáng kiến kinh nghiệm đạt giải, góp phần khuyến khích động viên giáo viên hăng say tìm tòi, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm, ngày càng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w