Kết luận chơng
3.2.2. Giải pháp 2: Tăng cờng vai trò của hiệu phó chuyên môn và tổ tr ởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
ởng chuyên môn trong việc quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
3.2.2.1. Mục đích
Khẳng định vai trò quản lý của hiệu phó chuyên môn và tổ trởng chuyên môn
Chia sẻ gánh nặng trong công tác quản lý
Giúp HT xây dựng các kế hoạch chuyên môn phù hợp với tình hình thực tiễn của tổ chuyên môn, từng đặc điểm lứa tuổi của trẻ
Các kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa một cách sáng tạo từ chơng trình dạy của năm học trớc
Giúp HT giám sát, đôn đốc giáo viên trong tổ hoạt động tích cực vì mục tiêu chiến lợc của nhà trờng
Làm cho công việc tiến hành đều đặn, nhanh chóng, đảm bảo sự liên tục, tạo nề nếp tốt ở ngời giáo viên trong việc lập kế hoạch, và làm sổ sách. Đảm bảo việc kiểm tra một cách tỉ mỉ, chi tiết về những nhận xét của tổ trởng chuyên môn sau khi kiểm tra
Thể hiện sự phân công công việc một cách hợp lý của Hiệu trởng trong tr- ờng mầm non.
3.2.2.2. Tổ chức thực hiện
Để chuẩn bị tốt cho các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở năm học tiếp theo, ngay từ những tháng hè (khoảng tháng 7, tháng 8) HT ủy quyền cho Hiệu phó chuyên môn hoặc trực tiếp họp với tổ chuyên môn, yêu cầu giáo viên của từng tổ nêu ra những vớng mắc của mình về kế hoạch chơng trình dạy vừa thực hiện, những đề tài cha phù hợp với độ tuổi của trẻ, những điểm còn bất cập trong mạng nội dung và mạng hoạt động. Tổ trởng chuyên môn ghi những ý kiến đó sau đó cùng trao đổi để đi đến thống nhất chung. Tất nhiên, trong những buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, HT phải triệu tập cả những giáo viên giỏi, tổ trởng chuyên môn của các tổ khác cùng đến dự.
ở lứa tuổi mầm non "Trẻ chơi mà học, học bằng chơi", kiến thức ở các lĩnh vực (môn học) mà trẻ đợc tiếp cận, tìm hiểu chỉ là những kiến thức sơ đẳng, tiền khoa học. ở bậc học này ngời giáo viên không quá coi trọng đến việc: Dạy trẻ học cái gì? Mà điều quan trọng là dạy trẻ cách " học "," học " nh thế nào mới là điều mà các nhà quản lý và giáo viên trăn trở để giúp cho trẻ học tốt các bậc học tiếp theo. Không những vậy, ở độ tuổi mầm non, mỗi lứa tuổi, ngoài việc trẻ hiểu biết rất khác nhau mà tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi cũng khác nhau. Chính vì vậy, ngoài nội dung chơng trình dạy khác nhau thì phơng pháp và hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động và chăm sóc trẻ cũng khác nhau. Vì vậy, HT nên sắp xếp các tổ chuyên môn theo lứa tuổi của trẻ tức là mỗi khối có một tổ trởng chuyên môn nh: Tổ chuyên môn khối mẫu giáo lớn, tổ chuyên môn khối mẫu giáo nhỡ, tổ chuyên môn khối mẫu giáo bé, tổ chuyên môn khối nhà trẻ. Có nh vậy thì sinh hoạt tổ chuyên môn mới đạt hiệu quả cao và ngời tổ trởng chuyên môn mới phát huy đợc vai trò trách nhiệm của mình.
Mặt khác ở bậc học mầm non Bộ giáo dục đa ra một chơng trình khung với tên các bài dạy ở các chủ điểm. Việc sắp xếp chủ điểm nào dạy trớc, chủ điểm nào dạy sau cho phù hợp với nhận thức của trẻ và thời gian tiến hành các chủ điểm kéo dài trong thời gian bao lâu để cung cấp hết kiến thức cho trẻ về chủ điểm đó mà không làm cho trẻ nhàm chán đã khó nhng việc sắp xếp bài dạy của từng môn học trong chủ điểm cho đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp đối với trẻ và
việc lựa chọn các hoạt động phù hợp với chủ điểm còn khó hơn nhiều. Do đó đòi hỏi HT phải nắm chắc đợc yêu cầu này để giao nhiệm vụ cho cấp dới đặc biệt là quản lý chuyên môn thì mới có thể thực hiện có hiệu quả đợc.
Để có đợc kế hoạch chuyên môn mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn của trẻ, từng khối lớp và của nhà trờng đồng thời kế hoạch của các tổ có sự thống nhất về trình tự các mục trong bản kế hoạch. Trớc khi giao nhiệm vụ HT ủy quyền cho hiệu phó chuyên môn triệu tập các tổ trởng chuyên môn thống nhất lại trình tự của kế hoạch chơng trình dạy theo từng chủ điểm dựa vào biên chế thời gian mà tổ Mầm non - PGD thành phố hớng dẫn
+ Thứ nhất là ghi rõ biên chế thời gian thực hiện trong năm học
Ví dụ: Biên chế thời gian năm học 2008 - 2009 là 35 tuần (Từ ngày 23/8/2008 đến ngày 20/5/2009).
+ Thứ hai là lựa chọn các chủ điểm và sắp xếp trình tự các chủ điểm sẽ thực hiện trong năm và thời gian thực hiện từng chủ điểm. Ví dụ:
Chủ điểm: Trờng mầm non - thời gian thực hiện 04 tuần (Từ ngày 5/9 đến ngày 29/9)
Chủ điểm: Gia đình - thời gian thực hiện 05 tuần (Từ ngày 1/10 đến ngày 3/11). + Thứ ba là xây dựng chơng trình dạy cho từng chủ điểm bao gồm:
Mạng nội dung: Trả lời câu hỏi: Chủ điểm này cho trẻ tìm hiểu những nội dung gì?.
Mạng hoạt động: Trả lời câu hỏi: Với các nội dung ấy thì tổ chức cho trẻ những hoạt động nào? (Nêu tên các môn học, hoạt động, bài dạy của từng môn học, hoạt động của từng ngày, từng tuần trong chủ điểm).
Để có sự kế thừa, rút kinh nghiệm từ kế hoạch của các năm học trớc, khi xây dựng kế hoạch, Hiệu phó chuyên môn cùng với tổ trởng chuyên môn ngoài việc đa vào chơng trình khung do Bộ giáo dục ban hành thì việc tham khảo các kế hoạch của năm học trớc, đặc biệt là biên bản rút kinh nghiệm chơng trình dạy của
tổ chuyên môn đã họp từ hè là hết sức cần thiết. Ngời hiệu trởng phải nắm rõ thực tế này để gợi ý, hớng dẫn chỉ đạo cho từng tổ trởng chuyên môn.
Sau khi lập xong kế hoạch chuyên môn cho các tổ, khối lớp Hiệu phó chuyên môn trao đổi với Hiệu trởng để thống nhất và thông qua.
* ủy quyền cho Hiệu phó chuyên môn và tổ trởng chuyên môn kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên
Trong quản lý, việc ủy quyền để chia sẻ gánh nặng công việc, đảm bảo cho công việc đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và đảm bảo sự phân công hợp lý là cần thiết. Tuy nhiên việc ủy quyền cũng có mặt trái của nó đó là: Cấp dới dễ làm sai hoặc không đủ tầm nh cấp trên để giải quyết công việc, hoặc cấp dới dễ lộng hành, làm quá công việc cho phép sẽ làm hỏng việc dẫn đến làm ảnh hởng đến cấp trên. Vì vậy khi ủy quyền Hiệu trởng cần phải lu ý nếu không sẽ rất dễ dẫn đến việc bị chia sẻ quyền lực. Để tránh tất cả các rủi ro trên khi ủy quyền cho cấp dới cần lu ý những vấn đề sau:
Để công việc ủy quyền cho tổ trởng chuyên môn và nhóm trởng “Kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên" đợc tiến hành trôi chảy, không gặp phải sự phản ứng của giáo viên, Hiệu trởng phải cho tổ trởng chuyên môn và nhóm trởng quyền đợc kiểm tra tất cả các loại hồ sơ, sổ sách của giáo viên trong tổ theo kế hoạch thời gian do tổ trởng chuyên môn và nhóm trởng tự sắp xếp. Và việc này phải đợc công bố trớc toàn tổ chuyên môn cho tất cả giáo viên trong tổ đợc biết và thực hiện theo.
Tuy nhiên để tránh lộng hành, quyền này chỉ giới hạn ở mức độ ghi lại kết quả kiểm tra sau đó Hiệu phó chuyên môn rà soát lại và báo cáo lên Hiệu trởng chứ không tự ý xử lý theo kết quả kiểm tra.
Để công tác kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên đảm bảo công bằng và triệt để, Hiệu trởng cần ủy quyền cho hiệu phó chuyên môn các tổ trởng chuyên môn cùng bàn bạc và thống nhất nội dung kiểm tra đối với từng loại hồ sơ sổ sách của giáo viên. Chẳng hạn:
Mục đích yêu cầu của chủ điểm và các bài dạy có phù hợp với độ tuổi của trẻ không.
Số lợng bài soạn theo biên chế chơng trình dạy của tuần tiếp theo. Nội dung các bài soạn có đảm bảo đúng phơng pháp bộ môn hoặc hoạt động Cấu trúc của từng tiết dạy hoặc hoạt động.
Hình thức tổ chức các tiết dạy hoặc hoạt động có linh hoạt, sáng tạo. Nội dung tích hợp trong các bài dạy có hợp lý hay gợng ép.
+ Với sổ theo dõi chất lợng:
Chỉ tiêu phấn đấu của giáo viên và những chỉ tiêu, yêu cầu cần đạt của trẻ mà giáo viên đa ra về chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục có cụ thể và phù hợp.
Kế hoạch tháng có xây dựng cụ thể, chi tiết hay chung chung và kế hoạch đó có phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp và khả thi hay không.
Các kế hoạch chuyên đề có đầy đủ và đúng hớng dẫn.
Khảo sát trẻ theo qui định xem giáo viên có thực hiện và khảo sát có trung thực hay không.
Việc phối hợp với y tế trờng cân đo, kiểm tra sức khỏe cho trẻ theo định kỳ và theo dõi trẻ suy dinh dỡng có ghi chép kịp thời, đầy đủ hay không.
+ Với sổ theo dõi trẻ:
Các thông tin về trẻ (lý lịch trẻ) có đầy đủ.
Việc chấm ăn theo dõi trẻ đến lớp hàng ngày thực hiện nh thế nào. Các số liệu ở sổ theo dõi trẻ có khớp nhau và đúng hay không + Với sổ bồi dỡng thờng xuyên:
Các bài tự học có làm đúng lịch
Nội dung của từng bài có đầy đủ, cụ thể và sự sáng tạo thể hiện trong từng bài học.
+ Với các loại sổ khác theo qui định của trờng có đầy đủ, cách trình bày có sạch sẽ và khoa học hay không cũng là vấn đề mà ngời kiểm tra lu tâm để có biện pháp nhắc nhở giáo viên.