Giải pháp 4: Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 79 - 83)

Kết luận chơng

3.2.4. Giải pháp 4: Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên

đánh giá giáo viên

Trong chu trình quản lý chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng, có tác giả đã nhận định: Quản lý lãnh đạo mà không có kiểm tra, đánh giá thì cũng coi nh không có quản lý lãnh đạo.

Thực tế thời gian qua công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá đối với các nhà trờng cha thực sự có tác dụng điều chỉnh hoạt động của các nhà trờng, đôi lúc cha thật sự khách quan, cha đánh giá đúng mức các kết quả đạt đợc của công tác quản lý hoạt động chuyên môn tại các nhà trờng.

Để quá trình chỉ đạo công tác quản lý hoạt động mang tính hiệu quả cao thì cần có sự đổi mới cách thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao chất lợng nuôi dỡng - chăm sóc và giáo dục trẻ.

3.2.4.1. Mục đích

Thanh tra, kiểm tra là một trong những biện pháp quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng trong quản lý nhà trờng. Thanh tra, kiểm tra làm cho việc nắm bắt tình hình công việc kịp thời, thấy đợc những u điểm, nhợc điểm trong việc thực hiện qua đó uốn nắn, đôn đốc đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch, đồng thời bồi dỡng cán bộ giáo viên. Trong công tác quản lý chuyên môn nếu thiếu kiểm tra thì việc quản lý chỉ đạo của ngời hiệu trởng sẽ mất đi hẳn một nội dung quan trọng.

Nâng cao ý thức thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên trong nhà trờng mầm non

Ngăn chặn hiện tợng tùy tiện, cắt xén chơng trình. Bên cạnh đó, qua việc kiểm tra Hiệu trởng nắm đợc tiến độ thực hiện chơng trình của các tổ chuyên môn theo kế hoạch đã xây dựng, từ đó có biện pháp chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời.

3.2.4.2. Tổ chức thực hiện

Muốn tiến hành tốt việc kiểm tra, hiệu trởng trờng mầm non phải đảm bảo một số yêu cầu có tính nguyên tắc sau đây:

- Xác định rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu nhiệm vụ cụ thể kế hoạch của nhà trờng, của ngành học. Khi xác định mục tiêu yêu cầu kiểm tra phải luôn chú ý đến các phơng hớng chủ yếu, các mục tiêu chủ yếu mà nhà trờng có nhiệm vụ giải quyết.

- Hiệu trởng phải có kế hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tra cả năm, học kỳ đi sâu vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung hình thức, phơng pháp kiểm tra.

Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên mầm non thông suốt việc kiểm tra của hiệu trởng nhằm phát động đợc tinh thần tự nguyện tự giác trung thực của giáo viên để họ sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi tích cực góp phần thực hiện tốt từng đợt kiểm tra.

Đồng thời Ban giám hiệu cần thống nhất quan điểm chỉ đạo giữa Ban giám hiệu nhà trờng với các tổ chuyên môn nh:

Qui định 100% giáo viên chuẩn bị đủ đồ dùng dạy học và bài soạn trớc khi lên lớp, các lớp kiểm tra chéo nhau đồ dùng dạy học từ chiều hôm trớc có sổ nhận xét lẫn nhau

Bài soạn phải có chữ ký của Hiệu phó chuyên môn trớc khi thực hiện 1 tuần Thống nhất quỹ thời gian hội giảng, thời gian thực hiện tiết dạy hoặc hoạt động Thống nhất thành phần kiểm tra của mỗi đợt và các mẫu phiếu đánh giá

Kiểm tra nhận thức của giáo viên mầm non: Nhận thức về đờng lối quan điểm của Đảng, nội dung chơng trình, nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ của giáo viên mầm

non. Nhận thức này thể hiện trình độ hiểu biết của giáo viên về công việc mình làm, có thể kiểm tra thông qua tọa đàm, phỏng vấn nhất là qua công việc làm hàng ngày của giáo viên.

Kiểm tra việc thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ bằng cách kiểm tra thực tế tiết dạy, cũng có thể trên cơ sở trao đổi thông tin với trẻ so với sổ soạn bài

Kiểm tra việc tự học tự bồi dỡng của giáo viên thông qua sổ dự giờ sổ sinh hoạt chuyên môn, sổ bồi dỡng thờng xuyên.

Soạn bài, trang trí lớp theo chủ điểm, làm các loại sổ sách và chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo

+ Kiểm tra công việc cụ thể: Đã làm, đang làm, đi sâu vào từng khâu từng b- ớc, từng việc cụ thể:

* Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các cháu. * Lên kế hoạch cá nhân.

* Soạn giáo án trớc khi lên lớp 1 tuần. * Thực hiện các chuyên đề.

* Phát hiện bồi dỡng những cháu có năng khiếu và những cháu phát triển chậm. * Tự bồi dỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ của cô giáo mầm non..

- Phơng pháp kiểm tra:

+ Phỏng vấn, tọa đàm, nghe báo cáo phản ánh của đối tợng đợc kiểm tra của các thành phần có liên quan.

+Trực tiếp xem xét công việc của giáo viên nếu hiệu trởng không trực tiếp dự giờ thì phải làm trắc nghiệm nhỏ trên trẻ bằng cách hỏi trẻ một số kỹ năng,bài tập ngắn xem khả năng hiểu bài, nhớ bài hôm trớc của trẻ đồng thời kiểm tra đợc xem giáo viên có thực giảng hay cắt xén chơng trình.

Trên cơ sở xem xét và phân tích những công việc trên, hiệu trởng phải nêu rõ những u, khuyết điểm trong nội dung, phơng pháp giảng dạy của giáo viên mầm

non để họ phát huy đợc những u điểm, sửa chữa những khuyết điểm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy.

- Thời gian kiểm tra;

+ Trong một năm học, tối thiểu mỗi giáo viên trong trờng phải đợc hiệu trởng kiểm tra (toàn diện và từng mặt) ít nhất là một lần vào học kỳ I hoặc học kỳ II.

+ Ngoài hai hình thức kiểm tra trên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng ngời hiệu trởng phải có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên giáo viên để nắm tình hình bổ sung kịp thời các vấn đề mà giáo viên còn vớng mắc đặc biệt là công tác quản lý chuyên môn.

- Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá:

+ Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính chính xác, công khai, khách quan. Công khai mà vẫn phát huy đợc tối đa tinh thần tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo ý chí vơn lên của đội ngũ giáo viên mầm non.

+ Kiểm tra, đánh giá là khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý giáo dục, đảm bảo tạo mối quan hệ thờng xuyên và bền vững trong quản lý, làm khép kín chu trình vận động của quản lý giáo dục. Đó là chức năng đích thực của quản lý giáo dục, một công cụ của hệ thống điều khiển cho cán bộ quản lý xác định các mức độ giá trị, nếu kiểm tra, đánh giá chính xác, chân thực có tác dụng trực tiếp dẫn đến việc tìm nguyên nhân đề ra những giải pháp thì công tác quản lý chuyên môn sẽ có hiệu quả.

Kiểm tra, đánh giá cũng là khâu quan trọng trong việc tăng cờng công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non. Có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra những u điểm, nhợc điểm trong chuyên môn từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên mầm non. Trong kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn, Hiệu trởng phải vô t, khách quan đứng trên mục đích chung của nhà trờng, trong quá trình kiểm tra cần phải khéo léo thì mới tìm ra đợc những khuyết điểm, nh Bác Hồ đã nói: "Kiểm tra khéo léo thì bao nhiêu khuyết điểm sẽ lòi ra hết, lần sau khuyết điểm nhất định sẽ bớt đi".

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w