Vai trò, nhiệm vụ của hiệu trởng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 25 - 32)

1.3.1.1. Vị trí, vai trò của hiệu trởng trờng mầm non

* Luật giáo dục khoản 1, Điều 54 ghi rõ: "Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận với nhiệm kỳ 5 năm" [35].

Hiệu trởng là chủ thể quản lý, có thẩm quyền cao nhất về hoạt động chuyên môn và hành chính trong nhà trờng. Trong công tác điều hành, hiệu trởng

MT

TH Tr

PP ND

CSVC Quản lý

là ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo tập trung và thống nhất mọi công việc trong nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm học, cũng nh kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn mà tập thể đã vạch ra.

Theo cơ cấu ngành học- trực tuyến- ngời hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc tr- ởng phòng giáo dục huyện (quận) về công tác giáo dục mầm non ở cơ sở mình quản lý.

Là một ngời đứng đầu một đơn vị cơ sở của ngành học mầm non, ngời hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Đảng bộ chính quyền địa phơng và cấp trên quản lý nhà trờng, trực tiếp điều khiển mọi hoạt động của nhà trờng, đảm bảo cho trờng mầm non thực hiện đầy đủ mọi nhiệm vụ chính trị ngành học đề ra. Hiệu trởng còn là ngời tham mu tích cực, đảm bảo sự lãnh đạo sát sao cụ thể của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng, đồng thời tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức hữu quan nhằm tạo sự hỗ trợ mạnh mẽ của toàn dân trong việc xây dựng nhà trờng vững mạnh.

* Điều lệ trờng mầm non-NXB giáo dục 2008 qui định về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trởng trờng mầm non nh sau:

+ Hiệu trởng trờng mầm non là ngời chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các hoạt động và chất lợng nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trờng .

Hiệu trởng do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm với trờng công lập, bán công hoặc công nhận đối với trờng dân lập, t thục theo đề nghị của Trởng phòng Giáo dục và Đào tạo.

+ Hiệu trởng trờng phải có trình độ từ trung học s phạm trở lên, có thời gian công tác giáo dục mầm non ít nhất 5 năm; đợc tín nhiệm về đạo đức và chuyên môn, có năng lực tổ chức và quản lý trờng học.

+ Hiệu trởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.

- Điều hành các hoạt động của trờng; thành lập và cử các tổ trởng chuyên môn, tổ hành chính quản trị; thành lập các hội đồng trong trờng.

- Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; đề nghị khen thởng, kỷ luật và đảm bảo các quyền lợi của giáo viên, nhân viên theo qui định của nhà nớc.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trờng.

- Tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trờng và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trờng hoạt động nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ.

- Tiếp nhận trẻ em; quản lý trẻ em và các hoạt động của trẻ do trờng tổ chức, nhận trẻ vào trờng, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại trẻ theo các nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ do Bộ giáo dục và Đào tạo qui định.

- Theo học các lớp bồi dỡng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý trờng và đợc hởng các quyền lợi của hiệu trởng theo qui định.

- Thực hiện XHH giáo dục, phát huy vai trò của nhà trờng đối với cộng đồng. Nh vậy, ngời hiệu trởng là ngời có quyền hạn cao nhất trong trờng mầm non và có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nhà trờng. Bản thân ngời hiệu trởng luôn phải suy nghĩ để có đợc những quyết định phù hợp với qui định của nhà nớc và của ngành và những quyết định đó cũng phải là những biện pháp quản lý khả thi nhằm đa nhà trờng phát triển đến một tầm cao mới. Ngời hiệu trởng phải tìm cách nâng cao trình độ nhận thức của giáo viên về đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc, tạo điều kiện cho họ tham gia quản lý nhà trờng. Bên cạnh đó phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, làm cho phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội liên quan đến nhà trờng hiểu biết về đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với giáo dục mầm non, hiểu về tình hình thực tế của tr- ờng. Thu hút sự quan tâm của các ngành, các cấp, và của phụ huynh đối với nhà tr- ờng.

1.3.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của ngời hiệu trởng

Một là, tổ chức, chỉ đạo tốt việc nuôi dạy, chăm sóc các cháu nhằm đạt những yêu cầu đã đợc quy định của chơng trình giáo dục mầm non.

- Nuôi, dạy và chăm sóc các cháu là nhiệm vụ chủ yếu của trờng mầm non. Vì vậy, đó cũng là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chỉ đạo của ngời hiệu trởng. Trong quá trình quản lý trờng mầm non, ngời hiệu trởng phải luôn luôn h- ớng mọi mặt công tác của nhà trờng phục vụ cho nhiệm vụ này.

Hai là, tổ chức chỉ đạo tốt công tác phát triển để đảm bảo chỉ tiêu số lợng và chất lợng giáo dục mầm non. Đây là nhiệm vụ chủ yếu đảm bảo cho trờng tồn tại và phát triển. Trong đó chất lợng giáo dục là điều kiện quan trọng bậc nhất để thu hút trẻ đến trờng. Không có chất lợng tốt thì khó có thể đảm bảo về số lợng.

Ba là, kiện toàn bộ máy tổ chức, lãnh đạo thống nhất, xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên, giáo viên có tay nghề vững mạnh, có tinh thần cao trong công việc. Ngời hiệu trởng phải làm tốt công tác chính trị t tởng, công tác thi đua và quản lý lao động trong nhà trờng.

Bốn là, tổ chức chỉ đạo việc xây dựng, bảo quản, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị chăm sóc và giáo dục các cháu, chỉ đạo công tác quản trị hành chính trong trờng.

Muốn nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thì những điều kiện về cơ sở vật chất của trờng mầm non nh: trờng lớp, bàn ghế, đồ dùng dạy học, đồ chơi, sân chơi là những yếu tố không thể thiếu đợc. Vì vậy ngời hiệu trởng phải có kế hoạch xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị của nhà trờng - một mặt cần phải có sự đầu t của nhà nớc, một mặt cần vận động nhân dân đóng góp hỗ trợ để hoàn chỉnh dần cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trờng, đồng thời phải chỉ đạo giáo viên, cán bộ công nhân viên bảo quản và phát huy đợc tác dụng tích cực của những trang thiết bị đó trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ em.

Năm là, làm tham mu cho cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng, kết hợp, phối hợp với các đoàn thể, các ban ngành, phụ huynh trong việc thực hiện kế hoạch hàng năm của nhà trờng.

Thực hiện tốt nhiệm vụ này, trờng mầm non mới có đợc sự lãnh đạo sát sao của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng, mới có đợc phơng hớng phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển đúng đắn đồng thời vận động huy động đợc các nguồn lực vật chất, tinh thần, sự đóng góp thiết thực của các tổ chức và nhân dân địa phơng để xây dựng và phát triển nhà trờng. Ngời hiệu trởng cần thực hiện tốt nhiệm vụ này với tinh thần chủ động, kiên trì và có kế hoạch.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ nặng nề đó, ngời hiệu trởng trờng mầm non cần phấn đấu để đạt tới những yêu cầu phẩm chất năng lực nhất định.

Ngời hiệu trởng trờng mầm non có ý thức làm chủ tập thể, thể hiện ở lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm, chủ động và sáng tạo trong công việc, đồng thời kiên trì bền bỉ khắc phục mọi khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đối với tập thể giáo viên trong trờng, ngời hiệu trởng cần có thái độ chân tình, cởi mở có tình cảm thơng yêu gắn bó, quan tâm đến đời sống tình cảm và vật chất của mỗi ngời, biết đi sâu vào tâm lý cá biệt để có cách đối xử thỏa đáng. Ngời hiệu trởng cần nắm đợc quan điểm, đờng lối giáo dục của Đảng, nắm vững những chủ trơng, biện pháp của ngành học để vận dụng một cách đầy đủ, sáng tạo vào đơn vị của mình, đồng thời phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ để hớng dẫn, giúp đỡ giáo viên trong giảng dạy. Là một cán bộ quản lý, ngời hiệu trởng cần nắm đợc nhiệm vụ, nội dung công việc và những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trờng.

Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, ngời hiệu trởng cần có ý thức vơn lên không ngừng và đợc bồi dỡng về nhiều mặt.

Sáu là, hiệu trởng quản lý, chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trờng mầm non: - Kiểm tra công tác của giáo viên:

+ Kiểm tra công tác của giáo viên là đánh giá đúng đắn chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, giúp họ làm tốt hơn công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Nội dung kiểm tra công tác của giáo viên gồm:

+ Kiểm tra kế hoạch công tác: Đây là mục tiêu chơng trình hoạt động của giáo viên. Kế hoạch công tác của giáo viên gồm 3 nội dung chính:

• Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ

• Kế hoạch chủ nhiệm lớp

• Kế hoạch tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.

Việc kiểm tra kế hoạch công tác phải đợc diễn ra ngay từ đầu năm học và toàn bộ quá trình công tác của giáo viên trong năm.

- Kiểm tra việc tổ chức các hoạt động cho trẻ: Vui chơi, học tập, đi dạo, đi thăm. Việc kiểm tra này cần phải đợc tiến hành ở cả 3 khâu: Chuẩn bị, tiến trình tổ chức các hoạt động và kết quả hoạt động.

- Kiểm tra việc chăm sóc sức khỏe và vệ sinh cho trẻ ăn, ngủ, và sự phát triển thể lực của trẻ.

- Kiểm tra hoạt động của tổ chức chuyên môn: Qua việc kiểm tra này giúp hiệu trởng thấy đợc toàn bộ các hoạt động của cán bộ, giáo viên và mối tơng quan giữa các thành viên trong tập thể.

Hiệu trởng có thể kiểm tra toàn bộ hay một phần hoạt động của cả tổ chuyên môn hay của một số thành viên trong tổ.

+ Kiểm tra công tác của tổ trởng: Kế hoạch, nề nếp làm việc, quản lý, uy tín của tổ trởng.

+ Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ

+ Kiểm tra công tác bồi dỡng nghiệp vụ của tổ + Kiểm tra chất lợng chăm sóc - giáo dục trẻ của tổ.

- Kiểm tra cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trờng: Mục đích chính của nội dung kiểm tra này nhằm đảm bảo tốt hơn chất lợng chăm sóc - giáo dục trẻ.

+ Kiểm tra CSVC không chỉ dừng lại ở sự đánh giá hiện trạng CSVC cũ, mới, h hỏng, mất mát mà điều quan trọng là thúc đẩy tính sống động, tính hiệu quả của nó. Tức là xác định hiện trạng sử dụng: Mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng trên cơ sở đó có kế hoạch hoàn thiện CSVC, trang thiết bị và sử dụng nó một cách có hiệu quả và bảo quản tốt hơn.

Quá trình kiểm tra cần gọn nhẹ, hiệu trởng thành lập ban thanh tra có đầy đủ các thành viên: đại diện ban giám hiệu, đại diện các phòng ban, đại diện các tổ chuyên môn. Thành viên trong ban thanh tra là những ngời có hiểu biết, trung thực công bằng.Có thể tổ chức kiểm tra định kỳ, thờng xuyên, báo trớc hoặc không báo trớc.

Tóm lại: Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là hoạt động trọng tâm của tr-

ờng mầm non. Hiệu trởng quản lý tốt các hoạt động này sẽ tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tốt khả năng chuyên môn của mình trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

Bảy là, tăng cờng công tác chuyên môn cho đội ngũ GV mầm non:

Tăng cờng là tác động thêm vào cái đã có để làm thay đổi trạng thái theo hớng phát triển cao hơn. Mỗi một tác động thêm phải có các biện pháp quản lý để thay đổi trạng thái. Muốn tăng cờng công tác chuyên môn đã có cho giáo viên mầm non thì hiệu trởng phải sử dụng các biện pháp quản lý phù hợp với chức năng của nó nh vậy mới làm tăng khả năng, tăng chất lợng cũng nh làm biến đổi về chất trong hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Tăng cờng công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên chính là làm cho việc sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn tác động vào đội ngũ giáo viên và học sinh, qua đó làm tăng sự hiểu sâu, biết rộng, cập nhật kiến thức mới, đổi mới phơng pháp, hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ trong các trờng mầm non.

Tăng cờng công tác chuyên môn chính là làm thay đổi năng lực, tăng thêm khả năng, tăng thêm giá trị về số lợng, chất lợng cũng nh làm biến đổi về chất lợng trong hoạt động chuyên môn của giáo viên.

Để làm tốt nhiệm vụ của mình, Hiệu trởng phải nắm rõ chu trình quản lý trong hoạt động quản lý. Chu trình đó thờng thể hiện qua các chức năng cụ thể là: Kế hoạch hóa và thống kê; Quản lý kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ; Quản lý nhân sự; Quản lý trờng, sở và thiết bị dạy học; Quản lý tài chính...Đặc biệt ngời

hiệu trởng phải là tấm gơng sáng trong việc tự học, tự bồi dỡng để cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trờng học tập, noi theo.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 25 - 32)