Kết luận chơng
3.2.8. Giải pháp 8: Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thởng
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thi đua là yêu nớc”, trong việc chỉ đạo hoạt động chuyên môn, vì việc chỉ đạo công tác thi đua là một giải pháp tích cực cho việc nâng cao chất lợng giáo dục. Nhìn chung, công tác này cha đợc quan tâm đúng, hiệu quả đạt đợc cha cao. Việc đánh giá két quả của các hoạt động thi đua cha theo một quy trình chặt chẽ, việc khen thởng và kỷ luật cha đợc thực hiện đúng mức. Chính vì vậy cha kích thích đợc phong trào thi đua có chiều sâu và rộng khắp. Việc đẩy mạnh công tác thi đua hiệu quả và chất lợng là việc làm cần thiết trong việc nâng cao CLGD trong nhà trờng.
- Thông qua các hoạt động thi đua - khen thởng nhằm phát hiện ra những cá nhân và tập thể phấn đấu tốt và những cá nhân tập thể yếu kém để có hình thức khen, chê đúng mức, khắc phục những tồn tại, phát huy những u điểm.
- Tạo nên không khí hăng hái, phấn đấu trong toàn ngành GD&ĐT của thành phố.
- Kích thích, động viên tính tích cực của các cá nhân và tập thể. - Góp phần nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn.
3.2.8.2. Cách tiến hành giải pháp
Tổ chức cho các nhà trờng nghiên cứu, học tập luật thi đua - khen thởng và các văn bản chỉ đạo về công tác thi đua.
- Lập kế hoạch về chỉ đạo công tác thi đua, xây dựng các tiêu chí thi đua và lợng hóa sang điểm số, phổ biến đến các nhà trờng để các nhà trờng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức cho các nhà trờng tiến hành đăng ký các chỉ tiêu thi đua và thời gian đánh giá thi đua theo từng hoạt động.
- Tiến hành kiểm tra đánh giá thi đua theo các thời điểm đã định cho từng hoạt động thi đua.
- Tổng hợp các kết quả của các hoạt động thi đua để đánh giá chung kết quả của các đơn vị.
- Trong thi đua hiệu trởng phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động xem các hoạt động thi đua đó có tác dụng tốt đến chuyên môn hay không, nếu không có tác dụng tốt phải kịp thời uốn nắn và sửa chữa. Tập hợp kết quả thi đua phải chính xác, đầy đủ thì mới có kết quả xếp loại chính xác, có nhận xét đầy đủ cho mỗi cá nhân và tập thể tham gia thi đua.
Động viên kịp thời bằng vật chất những cô đã đạt thành tích trong phong trào thi đua, hình thức khen thởng phải tạo ra không khí sang trọng, vinh dự , mức thởng phải tơng xứng với thành tích đã đạt đợc.
Trên đây là một số giải pháp quản lý của hiệu trởng mầm non nhằm tăng cờng thêm công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi nghĩ rằng tất cả các biện pháp quản lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp này sẽ là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Để từng bớc nâng cao
chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong các nhà trờng mầm non ngời hiệu trởng phải biết linh hoạt vận dụng một cách sáng tạo các biện pháp quản lý cho phù hợp với tình hình kinh tế ở mỗi địa phơng của mỗi nhà trờng. Trên cơ sở những kiến thức đã đợc học vận dụng vào nghiên cứu thực tiến chúng tôi hy vọng rằng những giải pháp đợc đa ra ở đây có thể góp phần vào việc nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.