Thực trạng về Giáo dục mầm non ở thành phố Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 59)

Thành phố Thanh Hoá ngày nay vốn là một vùng đất hiếu học của tỉnh Thanh. Từ xa đã xuất hiện nhiều khoa bảng, các bậc danh sĩ nổi tiếng làm rạng rỡ cho lịch sử quê hơng và đất nớc. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, sự nghiệp đào tạo có bớc phát triển mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, góp phần đem đến cho thành phố Thanh Hoá trở thành một đơn vị có nền giáo dục hoàn chỉnh. Mạng lới trờng lớp tiếp tục đợc duy trì phát triển với những hình thức đa dạng hơn, từng bớc nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Quy mô giáo dục không ngừng đợc nâng lên và đợc điều chỉnh để phù hợp với các điều kiện đảm bảo thích hợp, khắc phục tình trạng mất cân đối về cơ cấu cấp học, bậc học. Hiện nay, ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá cùng với ngành Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thanh Hoá đang xây dựng đề án quy hoạch mạng lới các trờng học trên địa bàn đơn vị tính đến năm 2020.

Ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá luôn quan tâm chỉ đạo các nhà trờng xây dựng kỷ cơng, nền nếp tốt, tạo nên khối đoàn kết nhất trí cao. Đặc biệt quan tâm đến chất lợng giáo dục toàn diện cho mọi hoạt động trên địa bàn.

Năm 2001 thành phố Thanh Hoá đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia về công tác xoá mù chữ - Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và năm 2007 đợc công nhận chuẩn Quốc gia về công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học không ngừng đợc tăng cờng và tiếp tục hoàn thiện theo hớng ổn định, kiên cố hoá và đảm bảo chất lợng. Nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, sự nghiệp giáo dục đào tạo thực sự là sự nghiệp chung của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Thanh Hóa, đến nay 100% số ph- ờng, xã đều có trờng học cao tầng. Tất cả các phờng, xã đều đã thành lập trung tâm học tập cộng đồng, do đó việc đi học đang trở thành nhu cầu của mỗi ngời dân, mỗi gia đình.

2.2.2. Quy mô học sinh và mạng lới trờng lớp 2.2.2.1. Quy mô học sinh

Từ năm 1991-1992, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, dới ánh sáng của Nghị quyết TW khoá VII, sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nói chung và Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá nói riêng đã có nhiều khởi sắc, phát triển mạnh mẽ về số lợng, chất lợng ngày càng đợc nâng cao. Số học sinh mầm non và tiểu học t- ơng đối ổn định từ năm học 1987-1988 đến năm 1997-1998, dao động trong khoảng từ 7.945 đến 8.659 cháu (đối với bậc mầm non) và từ 20.000 đến 21.000 học sinh (đối với bậc tiểu học). Học sinh mầm non, tiểu học những năm đầu còn tăng, sau giảm dần và đi vào thế ổn định, điều này biểu hiện kết quả của chính sách sinh đẻ có kế hoạch. Học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng dần và sẽ còn tăng cho đến năm 2010, từ đó mới đi vào thế ổn định, chứng tỏ công tác giáo dục đợc thực hiện tốt. Thời kỳ khó khăn của ngành giáo dục đã qua, giờ đây đang dần dần đi vào thế ổn định. Điều đó thể hiện trên những phơng diện: mạng lới trờng lớp trên địa bàn thành phố ngày càng đợc củng cố theo hình thức đa dạng và chuyên sâu. Hiện nay đã phát triển từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông với đầy đủ các loại hình công lập, bán công, dân lập, t thục.

Mặc dù cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đợc nâng lên rõ rệt thông qua việc xây dựng các trờng chuẩn Quốc gia, việc đầu t của các cấp, các ngành, các dự án phát triển giáo dục; song vấn đề quy mô trờng lớp và các điều kiện đáp ứng nhu cầu dạy học ngày càng cao đang là vấn đề bất cập của Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá.

2.2.2.2. Mạng lới trờng lớp

Sau khi dành thắng lợi to lớn trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc ngày 30 tháng 4 năm 1975, nền kinh tế - xã hội của đất nớc ta nói chung và thành phố Thanh Hoá nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Đến năm 1986 thực hiện chủ trơng đúng đắn của Đảng trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu,

khi đó ngời dân mới có điều kiện để quan tâm đến giáo dục nhiều hơn. Đến năm học 1991-1992 số lợng học sinh của thành phố Thanh Hoá bắt đầu phát triển nhiều, đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải có quy hoạch mạng lới trờng lớp, tăng thêm số lợng trờng lớp để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Mỗi phờng, xã của thành phố Thanh Hoá đều có trờng mầm non.

Năm học 2008-2009, thành phố Thanh Hoá có: - Mầm non: 25 trờng

- Tiểu học: 25 trờng.

- Trung học cơ sở: 19 trờng. - Trung học phổ thông: 8 trờng

- Trung tâm giáo dục thờng xuyên: 1 trờng.

- Trung tâm dạy nghề - Kỹ thuật tổng hợp: 1 trờng

Bảng số 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh mầm non thành phố Thanh hoá.

Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh 2004-2005 22 329 6.739 2005-2006 22 331 7.945 2006-2007 22 337 8.304 2007-2008 25 339 8.334 2008-2009 25 345 8.659

(Nguồn từ phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá) 2.2.3. Cơ cấu, trình độ, số lợng giáo viên mầm non và cán bộ quản lý

Bảng số 2: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hoá: Nội dung Số lợng Tỷ lệ % Trình độ Thạc sỹ 1 1 Đại học 40 57 Cao đẳng 27 39 Trung cấp 2 3 Cộng 70 Dới 35 22 31,5

Độ tuổi 35 - 40 7 10 41 - 45 21 30 Trên 45 8 11,5 Trên 50 12 17 Chiến sỹ thi đua Cấp cơ sở 63 90 Cấp tỉnh 45 64 Đảng viên 70 100 2.2.3.1. Giáo viên

Đội ngũ giáo viên trong những năm qua cơ bản đủ về số lợng, số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo ngày càng cao. Trong đó số giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ 99,8%, đợc phân bổ đều ở khắp các trờng và nhiều cô đã trở thành nòng cốt chuyên môn của phòng Giáo dục - Đào tạo. Việc thực hiện chơng trình, quy chế chuyên môn nhìn chung đợc đội ngũ giáo viên thực hiện tốt. Các chuyên đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục đã đợc triển khai đến tận từng giáo viên, sinh hoạt chuyên đề đã trở thành nội dung chính trong các hoạt động của tổ, khối chuyên môn. Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố còn tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn liên trờng, tạo điều kiện cho giáo viên các trờng giao lu học tập nâng cao trình độ.

Cuộc vận động: “Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm” đã thực sự đi vào chiều sâu trong mỗi nhà trờng, mỗi cán bộ giáo viên. ý thức tự học, tự nghiên cứu tích luỹ sáng kiến kinh nghiệm đợc cán bộ giáo viên quan tâm. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ giáo viên đợc áp dụng rộng rãi trong thành phố có hiệu quả cao. Hằng năm có nhiều chiến sĩ thi đua và giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh.

Tuy vậy, xét về thực chất đội ngũ giáo viên vẫn còn bất cập ở một số ph- ơng diện. Một bộ phận giáo viên kiến thức cha vững vàng, phơng pháp giảng dạy chậm đổi mới, tình trạng dạy chay đây đó vẫn còn, cha quan tâm đến sử dụng các thiết bị dạy học, một số giáo viên tinh thần trách nhiệm cha cao, hiệu quả giáo dục đạt thấp. Tỷ lệ về tuổi đời của giáo viên đứng lớp không đồng đều. Điều này rất cần các nhà quản lý có kế hoạch trong việc đào tạo lớp trẻ để đáp ứng với nhu cầu nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trong giai đoạn tới.

thành phố Thanh Hoá.

Năm học Số lợng giáoviên Trình độ

Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp

2004-2005 572 36 119 365 52

2005-2006 567 37 125 369 36

2006-2007 597 39 152 379 27

2007-2008 605 60 146 373 26

2008-2009 662 100 160 394 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng số 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên mầm non đạt cấp thành phố

Năm học Sáng kiến kinh nghiệm Tỷ lệ %

2004-2005 124 21,7

2005-2006 103 18,2

2006-2007 89 14,9

2007-2008 78 12,9

2008-2009 88 13,3

Bảng số 5: Thống kê số lợng giáo viên giỏi mầm non thành phố Thanh Hoá.

Năm học Cấp thành phố Cấp tỉnh Cấp Quốc gia

2004-2005 51 5 1

2005-2006 40 6 Không tổ chức thi

2006-2007 43 6 Không tổ chức thi

2007-2008 35 Không tổ chức thi Không tổ chức thi

2008-2009 43 3 Không tổ chức thi

2.2.3.2. Cán bộ quản lý

Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Thanh Hoá vững vàng về lập trờng t tởng, chính trị, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói chung vào loại khá và nhiều ngời có kinh nghiệm quản lý tốt. Họ là những ngời luôn đi đầu trong các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua. Đây là những nhà quản lý giáo dục, trực tiếp chỉ đạo các trờng học thực

hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành Giáo dục - Đào tạo là dạy và học.

Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng mầm non thành phố Thanh Hoá đủ về số lợng theo Thông t liên bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Nội vụ số 34 ngày 5/10/2004. Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý đã có rất nhiều cố gắng trong việc tự học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Trong những năm qua, chủ trơng của ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Thanh Hoá khi bổ nhiệm cán bộ quản lý cho các trờng thì tiêu chuẩn đầu tiên xem xét là giáo viên giỏi các cấp. Do đó, có thể đánh giá trong những năm vừa qua, số cán bộ quản lý đợc đề bạt có chất lợng cao, họ thực sự là những cán bộ năng động, sáng tạo, phù hợp với sự nghiệp đổi mới Giáo dục - Đào tạo của đất nớc.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý trờng mầm non thành phố Thanh Hoá vẫn còn những cán bộ quản lý còn trì trệ, bảo thủ, thiếu nhiệt huyết, không xây dựng đợc tập thể s phạm lớn mạnh. Bài học rút ra từ công tác quản lý giáo dục là: Cán bộ quản lý nào thì có phong trào ấy, vì ở đâu có cán bộ quản lý tận tuỵ, năng động và tâm huyết thì ở đó có phong trào và chất lợng giáo dục đợc nâng cao. Vì vậy, chúng ta phải luôn luôn bồi dỡng nâng cao vai trò trách nhiệm và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

2.2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Thực hiện chủ trơng giáo dục toàn diện, xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, thực hiện đề án kiên cố hoá trờng học cũng nh việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới sách giáo khoa, chơng trình giảng dạy các độ tuổi dới 18 tháng tuổi; 18-24 tháng; 25-36 tháng; 3-4 tuổi; 4-5 tuổi; 5-6 tuổi. Cơ sở vật chất các trờng đã đợc tăng cờng khá nhiều, 100% số phờng, xã đã có nhà cao tầng, tất cả các trờng đều đã có cổng trờng, tờng rào và hầu hết các tr- ờng mầm non đã thực hiện bê tông hoá sân trờng, tạo khuôn viên cảnh quan nhà trờng đạt tiêu chuẩn “Xanh - sạch - đẹp”. Các trờng đều đợc trang bị điện thoại, có

phòng th viện các phòng chức năng; 100% trờng có bàn ghế đúng quy cách cho các cháu.Các trờng đều đợc trang cấp và mua sắm sách, thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi phù hợp với yêu cầu giáo dục mầm non. Nhiều trờng đợc cấp và mua máy vi tính để sử dụng giảng dạy cho các cháu và tổ chức cho trẻ đợc làm quen với vi tính qua chơi (qua trò chơi ngôi nhà thám hiểm Kisdmart ).

Mặc dù rất tích cực trong việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học song hiện nay phòng học, phòng chức năng và thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi vẫn là vấn đề rất bức thiết cho các trờng học. Hiện nay, một số trờng cha đủ phòng để cho trẻ học năng khiếu. Ngoài ra, các phòng chức năng nh: phòng âm nhạc, phòng thể chất, phòng vi tính, khu vực phòng tổ chức bán trú còn đang thiếu hoặc có nhng cha chuẩn theo quy định. Đây là một yếu tố rất quan trọng tác động đến quá trình quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại các trờng mầm non.

Bảng số 6: Thống kê cơ sở vật chất các trờng mầm non TP Thanh Hoá TT Trờng TH Tổngsố phòng Trờng CQG Phòng học kiên cố Phòng học cấp 4 Số phòng khu hiệu bộ Phòng chức năng Ghi chú 1 Đông Cơng 13 13 1 2 Đông Hơng 10 10 1 3 Đông Hải 12 12 2 1 4 Đông Thọ 14 14 2 1 5 Đông Vệ 12 12 2 1 6 Điện Biên 10 4 6 7 Ba Đình 14 14 2 1 8 Lam Sơn 10 10 1 9 27/2 12 8 4 2 1 10 Hàm Rồng 10 x 10 2 1 11 Phan Đình Phùng 12 12 2 1 12 Đông Sơn 12 8 4 1 1 13 Trờng Thi A 6 6 1

14 Trờng Thi B 14 x 14 3 1 15 Ngọc Trạo 10 10 2 16 Nam Ngạn 10 6 4 1 17 Hoa Mai 20 x 20 3 1 18 Quảng Hng 14 x 14 3 1 19 Quảng Thành 14 x 14 2 1 20 Quảng Thắng 9 9 1 21 Tân Sơn 20 x 20 3 2 22 Phú Sơn 15 x 15 2 2 23 Tân Phú Khang 20 20 4 2 24 SOS 15 15 2 1 25 Việt Trung 10 10 1 1 Cộng 318 7 262 56 46 20

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 59)