Không chỉ nổi tiếng vì sự phát triển nhanh chóng và vợt trội của mình Microsoft còn nổi tiếng với một phong cách văn hóa khác biệt, một môi trờng văn hóa đầy cá tính nuôi dỡng đội ngũ nhân viên kiệt xuất với những con ngời không phải chỉ vì lợi nhuận hay tiền bạc, mà còn vì sự ham thích và niềm vui đợc vợt qua những thử thách mà công ty luôn tìm thấy cho mình.
- Triết lý kinh doanh: Điểm nổi bật đầu tiên trong văn hoá doanh nghiệp của Microsoft chính là triết lý kinh doanh của công ty. Triết lý này có thể chia làm 5 yếu tố chính:
+ Chính sách phát triển dựa trên nền tảng lâu dài. + Hớng đến các thành quả.
+ Thái độ trân trọng đối với sản phẩm, khách hàng + Thông tin phản hồi thờng xuyên của khách hàng
- Nền văn hóa khuôn viên đại học: Sở thích nổi tiếngủa Gates: “Giới trẻ sẵn sàng học hỏi hơn và luôn đa ra những ý tởng mới mẻ . ” Nhằm khuyến khích tinh thần tập thể cung cách ứng xử của công ty giữ nguyên không thay đổi nhiều so với những ngày đầu. Nhân viên đi làm ăn mặc đơn giản, đi máy bay giá rẻ nhất, ở khách sạn loại trung bình khi đi công tác (kể cả Bill Gates), không có những biểu tợng phân biệt cấp bậc nh phòng ăn cho giám đốc hay vật dụng văn phòng sang trọng.
- Đề cao tầm quan trọng của các nhân viên kỹ thuật: Tại Microsoft các chuyên viên phát triển phần mềm giữ vai trò quan trọng hơn các nhà quản lý. Bill Gates coi việc “Viết mã lệnh” - hay còn gọi là lập trình máy tính - là một công việc cao cả.
- Nền văn hóa của những cá tính: Nhân viên của Microsoft đợc tự do một ngôn ngữ độc đáo, dựa trên những tiếng lóng mà họ thờng sử dụng còn là những tay tin tặc (hackers) ở trờng.
- Nền văn hóa của những nỗ lực không mệt mỏi: Trong Microsoft tồn tại một khẩu hiệu: “Hãy nỗ lực làm việc và nỗ lực hơn nữa”.
- Nền văn hóa mang tính học hỏi: Có thể Microsoft là một bộ máy khao khát tri thức. Ngay cả tổng hành dinh của công ty tại Redmond cũng mang cái tên rất “đại học”: Khuôn viên đại học Microsoft.
- Nền tảng của những nhóm nhỏ: Microsoft đã phát triển một hệ thống độc đáo cho riêng mình, có thể gọi nôm na là “chia để trị”. Hệ thống này gồm một văn phòng chủ tịch bao gồm tổng giám đốc và 3 trợ lý thân tín nhất. Dới phòng này là 15 cấp quản lý với khoảng 7 ngời ở cấp thứ 15, đợc biết đến nh những “kiến trúc s- ”, họ là những thành viên cao cấp nhất của nhóm phát triển phần mềm trong công ty.
Thành công của Honda đợc nhắc đến rất nhiều qua “phơng pháp Honda”. Điểm nổi bật về phơng pháp Honda là nó tạo ra sự khác biệt giữa Honda Motor với mọi công ty khác tại Nhật, Mỹ hay là ở bất cứ quốc gia nào khác. Và đó cũng là nền văn hóa của công ty. Phơng pháp Honda là tập hợp các nguyên tắc, lý tởng, và niềm tin khác nhau trong đó không có cái nào là độc nhất. Song điều đáng nói chính là việc áp dụng tập hợp này mới là cái độc đáo, vô song của Honda. Điều đáng nói chính là việc áp dụng tập hợp này mới là cái độc đáo, vô song của Honda.
Phơng pháp Honda mang ý nghĩa quyết định với sự thành công của công ty hơn với bất cứ tiềm lực hay kỹ thuật kinh tế nào, và ảnh hởng tới bất kỳ một quyết định quan trọng nào khắp công ty. Căn cứ vào các giá trị và niềm tin nhất định, rõ ràng,
phơng pháp Honda không những cung cấp một đặc tính, một nét tiêu biểu để nhận diện Honda mà còn hớng dẫn cách c xử trên toàn công ty.
- Cung cấp những sản phẩm cho hiệu quả cao với giá phải chăng trên phạm vi toàn thế giới. Sản phẩm của Honda đợc tạo ra để cạnh tranh trên thị trờng thế giới đòi hỏi có chất lợng tốt nhất.
- Tôn trọng cá nhân.
- Đơng đầu với những thách thức gay go trớc tiên. - Điều hành tại chỗ.
- Đề cao vai trò tuổi trẻ.
- Cầm bó đũa Honda: Từ khi mới bắt đầu, Honda đã dựa vào những đổi mới kĩ thuật của riêng mình để áp dụng cho các sản phẩm. Mặc dù việc mua và sao chép ý tởng từ các công ty khác dễ dàng hơn, Honda vẫn từ chối việc tìm kiếm kĩ thuật từ các nguồn cung cấp bên ngoài.
- Một tinh thần tất thắng: Triết lý của Honda đợc tóm tắt bằng tinh thần tất thắng của nó, một lối sống đòi hỏi sự hoàn thiện, dù nó có đạt đến cỡ nào đi nữa. Honda cam kết sản xuất những sản phẩm đạt hiệu quả cao với giá phải chăng.
3.2.2. Một số kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng văn hoá kinh doanh
Nh đã phân tích ở trên cho thấy xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một công việc còn mới mẻ ở nớc ta. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp cũng đã học tập mô hình văn hóa doanh nghiệp của những công ty trên thế giới, để áp dụng vào xây dựng văn hóa kinh doanh của mình. Mô hình văn hóa doanh nghiệp của các công ty nổi tiếng trên thế giới nh Microsoft, Honda hay điển hình của hai công ty Việt Nam là FPT và Mai Linh có thể cha phải là tối u nhng bớc đầu đã chứng minh rằng: doanh nhiệp có thể tồn tại phát triển lớn mạnh nếu biết phát huy sức mạnh của nền tảng văn hóa trong kinh doanh. Muốn xây dựng bất cứ công trình hay một giá trị nhân đạo nào, trớc hết cần trông vào nội lực của chính bản thân mình. Thực tế đã chứng tỏ, con ngời Việt Nam có một nguồn nội lực vô cùng phong phú. Chỉ cần biết cách động viên, tạo điều kiện phát triển, nguồn nội lực này sẽ đợc phát huy, để trở thành động lực cho sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Chính vì vậy thông qua việc nghiên cứu một số công ty điển hình trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh, đã rút ra một số kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xây dựng văn hóa kinh doanh:
- Văn hóa kinh doanh là sự tổng hòa của các quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, vi phạm hành vi, ý tởng kinh doanh, phơng thức quản lý và quy tắc chế độ đợc toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Văn hóa kinh doanh lấy phát triển toàn diện con ngời làm mục tiêu cuối cùng. Cốt lõi của văn hóa kinh doanh là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp.
- Trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng một hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanh nghiệp, một không khí văn hóa tích cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể, tăng cờng nội lực của sức mạnh con ngời. Văn hóa kinh doanh là một giai đoạn phát triển t tởng quản lý doanh nghiệp hiện đại, thể hiện sự chuyển dịch chiến lợc phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên những sản phẩm hàm chứa hàm l-
ợng văn hóa cao. Bởi thế, có thể coi văn hóa kinh doanh là yếu tố quan trọng của thực tiễn doanh nghiệp đơng đại.
- Văn hóa kinh doanh phải coi bản sắc dân tộc bản địa là cơ sở để phát triển. Bản chất của văn hóa kinh doanh là đối nội phải tăng cờng tiềm lực, quy tụ đợc sức sáng tạo đợc công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo đợc nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải đợc xã hội bản địa chấp nhận. Nếu doanh nghiệp biết xây dựng văn hóa kinh doanh trên cơ sở bản sắc văn hóa dân tộc mà họ đang sống thì họ sẽ thành công, nếu chỉ biết du nhập nguyên xi mô hình văn hóa kinh doanh nớc ngoài, không gắn kết với văn hóa bản địa họ sẽ thất bại.
- Văn hóa kinh doanh chú trọng hớng ngoại (cách c xử, hành vi đối với bên ngoài,…)
- Văn hóa kinh doanh cần không ngừng đợc hoàn thiện để phù hợp các yếu tố môi trờng kinh doanh
- Văn hóa kinh doanh cần đợc tổng kết ngắn, gọn, dễ nhớ, gây ấn tợng sâu sắc và có tính mở (định hớng).
3.3. Phơng hớng phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam và công ty chứng khoán Habubank
3.3.1. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam
a. Mở rộng quy mô của thị trờng chứng khoán tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị của thị trờng đến năm 2010 đạt mức 10 - 15% GDP.
- Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu Chính phủ để huy động ngân sách nhà nớc và đầu t phát triển
- Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán nói tập trung nhằm tăng quy mô vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết.
b. Xây dựng trung tâm giao dịch chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán, trung tâm lu kí chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng kí, lu kí và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá;
- Xây dựng Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và công bố thông tin thị trờng hoàn toàn tự động
- Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội ; chuẩn bị điều kiện sau năm 2010 chuyển thành thị trờng Giao dịch Chứng khoán phi tập trung (OTC).
- Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho hoạt động giao dịch chứng khoán của sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán; mở rộng phạm vi lu kí các loại chứng khoán cha niêm yết.
c. Phát triển các định chế tài chính trung gian cho các thị trờng chứng khoán Việt Nam.
- Tăng quy mô vốn và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán. Phát triển các công ty chứng khoán theo hai hình thức: công ty chứng khoán đa nghiệp vụ và công ty chứng khoán chuyên doanh, nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc.
- Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động. Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu t. Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t.
- Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.
d. Phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân.
- Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t, tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà giao dịch thị trờng.
- Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đâu t cá nhân tham gia thị trờng thông qua góp vốn vào các quỹ đầu t.
Ngoài ra:
- Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trờng chứng khoán
- Tăng cung chứng khoán cho thị trờng về số lợng cũng nh chất lợng và chủng loại.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán
- Nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng chứng khoán
- Nâng cao năng lực quản lý của nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán.
Đẩy mạnh hoạt động và tăng cờng vai trò của hiệp hội ngành chứng khoán trong việc hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nớc trên các phơng diện; xây dựng khuôn khổ pháp lý, đào tạo nhân lực, giám sát sự tuân thủ quy định pháp luật của các thành viên tham gia thị trờng và phát triển thị trờng chứng khoán
- Tăng cờng hợp tác quốc tế
- Kinh phí và cơ sở vật chất kĩ thuật cho thị trờng chứng khoán
2.3.2. Phơng hớng phát triển của Công ty chứng khoán Habubank trong thời gian tới
- Cùng với Ngân hàng mẹ Habubank trở thành một tập đoàn tài chính mạnh, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng chứng khoán
- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh chính của công ty để tạo uy tín của công ty trên thị trờng
- Từng bớc đầu t có trọng điểm để mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất tăng năng lực cạnh tranh nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tiếp tục khai thác có hiệu quả những lợi thế và cơ sở vật chất hiện có, phát huy tối đa nội lực, tạo thế mới trong quá trình phát triển và hội nhập.
- Giữ vững và khai thác tốt thị trờng đã có, mở rộng thị trờng mới từng bớc đa công ty ngày càng một phát triển bền vững.
- Tăng cờng hợp tác, liên kết với các đối tác trong nớc và nớc ngoài. Với mô hình hoạt động nh hiện nay của công ty cần phải có những giải pháp đồng bộ để duy trì và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đã đợc tạo lập và xây dựng mới những giá trị để công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả và đạt đợc sự phát triển bền vững.
- Nguồn nhân lực đợc coi là quan trọng nhất trong các nguồn lực của doanh nghiệp và chiến lợc nguồn nhân lực là then chốt trong chiến lợc kinh doanh của Công ty.
- Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và bộ máy nhân sự, sắp xếp lại đội ngũ CBNV cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Hoàn chỉnh và ban hành hệ thống quy chế nội bộ của công ty để đảm bẩo sự thống nhất trong quản lý và điều hành.
- Nâng cao chất lợng đôi ngũ CBNV bằng các khoá đào tạo mới, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý và văn hoá kinh doanh.
3.4. Một số giải pháp để xây dựng văn hoá kinh doanh của công ty chứng khoán Habubank trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế
3.4.1. Xây dựng bộ triết lý kinh doanh hoàn chỉnh cho công ty
Nh đã phân tích ở trên, văn hoá kinh doanh của công ty đang trong quá trình đợc xây dựng, vì vậy trong thời gian tới cần thực hiện giải pháp đẩy mạnh công tác xây dựng các nội dung văn hoá kinh doanh của công ty:
a. Về triết lý kinh doanh:
Triết lý kinh doanh của công ty đã đợc hình thành, nhng vẫn mang định h- ớng chung, trong thời gian tới để phát huy tốt hơn nữa sự ảnh hởng và sức lan toả của triết lý kinh doanh đến các nội dung khác của văn hoá kinh doanh của công ty nên có sự cụ thể hoá triết lý kinh doanh nay gắn với lĩnh vực cụ thể. Ví dụ bên