Xây dựng bộ triết lý kinh doanh hoàn chỉnh cho công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh tại công ty chứng khoán habubank (Trang 78 - 81)

Nh đã phân tích ở trên, văn hoá kinh doanh của công ty đang trong quá trình đợc xây dựng, vì vậy trong thời gian tới cần thực hiện giải pháp đẩy mạnh công tác xây dựng các nội dung văn hoá kinh doanh của công ty:

a. Về triết lý kinh doanh:

Triết lý kinh doanh của công ty đã đợc hình thành, nhng vẫn mang định h- ớng chung, trong thời gian tới để phát huy tốt hơn nữa sự ảnh hởng và sức lan toả của triết lý kinh doanh đến các nội dung khác của văn hoá kinh doanh của công ty nên có sự cụ thể hoá triết lý kinh doanh nay gắn với lĩnh vực cụ thể. Ví dụ bên cạnh “Chuyên nghiệp - Tận tâm - Hiệu quả - Cùng khách hàng vơn tới sự thịnh v- ợng” công ty cũng nên đề ra một số các nguyên tắc hoạt động khác nữa để ngời lao động trong công ty thấy và hiểu rõ hơn về triết lý kinh doanh cũng nh khách hàng và thị trờng có thể thấy rõ hơn về hình ảnh của công ty.

Đồng thời các nhà quản trị của công ty cũng cần lu ý, triết lý kinh doanh của công ty khi đã đợc tạo lập chỉ để phát huy tác dụng khi phát huy đợc những vai trò của nó khi bộ phận lãnh đạo, quản lý gơng mẫu thực thi. Sự gơng mẫu và trung thành với triết lý kinh doanh sẽ trở thành điều kiện thiết yếu để lực lợng lao động của công ty noi gơng, thực thi triết lý kinh doanh một cách tự giác và rộng khắp. Chỉ khi hội tụ đủ hai điều kiện này của nguồn nhân lực thì vai trò của triết lý kinh doanh mới thực sự phát huy. Quá trình này sẽ tiến triển nhanh hơn nếu các nhà lãnh đạo công ty coi trọng nhiệm vụ truyền bá, giáo dục triết lý kinh doanh cho

Cũng cần lu ý rằng không có một doanh nghiệp nào thành công trên thị tr- ờng mà chỉ nhờ vào một bản triết lý kinh doanh tốt. Mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh với nguồn lực và phơng tiện phát triển khác của công ty không phải là quan hệ thay thế mà đây là quan hệ tơng tác, lồng ghép và linh hoạt.

Việc xây dựng triết lý kinh doanh thờng dựa trên các căn cứ chủ yếu sau đây:

Triết lý kinh doanh phải tuân theo các quy tắc cuộc sống và thị truờng. Trớc hết, quản trị doanh nghiệp ra đời từ nền kinh tế thị trờng phát triển ở mức cao. Chính cái “phông” xuất phát chung này quy định sự xem xét từng nội dung cấu thành cụ thể, triết lý kinh doanh dựa trên những nguyên tắc giống nhau, do bản chất hay cơ chế của kinh tế thị trờng quy định.

Thực chất của triết kinh doanh là giải quyết một cách tối u hay hợp lý nhất mối quan hệ giữa 3 thành tố cấu trúc cơ bản của nền kinh tế thị trờng: Doanh nghiệp - Khách hàng - Đối tác bao hàm cả đối thủ. Trên những nguyên tắc rất sơ đẳng của đạo làm ngời: tự do, dân chủ, bình đẳng, cụ thể rõ ràng, công khai, minh bạch. Đây là điểm chung nhất của mọi doanh nghiệp có quy mô khác nhau, các chỉ dẫn địa lý khác nhau, các quốc gia trên giới “trên một sân chơi chung”. Đây là triết lý kinh doanh đơn giản nhất, sơ đẳng nhất, cũng là nền tảng nhất.

Xuất phát từ bản chất thị trờng, tính nhấp nháy của thị trờng là một quy tắc bắt buộc có giá trị tơng đơng. Sáng tạo và không ngừng sáng tạo là điều quyết định tạo nên vẻ đẹp của triết lý kinh doanh.

- Triết lý kinh doanh là ý chí chủ động tấn công.

Tự do hoá thơng mại đồng hành với cạnh tranh khốc liệt. Triết lý kinh doanh là không ngừng sáng kiến sáng tạo để tạo ra lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh thắng lợi trên thơng trờng. Cạnh tranh mang nhiều sắc thái và nguyên tắc cơ bản của chiến tranh về khoa học - công nghệ; chiến tranh về kinh tế trên thơng trờng trong

nớc và thế giới. Về thực tiễn, hoàn toàn có cơ sở khi coi tiến công là triết lý cốt lõi của kinh doanh.

- Triết lý kinh doanh là lòng trung thành xuất phát từ tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp tất yếu phải có lợi nhhuận cao, thu nhập lớn, lòng trung thành và phục vụ hết mình cho doanh nghiệp của nhà quản trị doanh nghiệp đợc lan toả, thấm sâu vào từng ngời trong doanh nghiệp nh một tiêu chuẩn đáng tôn trọng, kiến tạo: doanh nghiệp là một gia đình thật không mảy may duy ý bỏ qua lợi ích vật chất và tinh thần. Thực sự thu hút nhân tài, tôn trọng kỹ năng làm việc, thâm niên công tác, nối nghiệp “cha truyền con nối”, cống hiến hết mình cho doanh nghiệp. Tránh hiện tợng “Đứng núi này trông núi nọ”, “Đừng nh con khỉ đứng đầu truông, khi vui dỡn bóng, khi buồn dỡn trăng”.

b. Về đạo đức kinh doanh và ứng xử với khách hàng

Để phát huy tốt vai trò của đạo đức kinh doanh đối với việc hình thành và phát triển văn hoá kinh doanh đặc biệt là văn hoá ứng xử theo định hớng khách hàng trong thời gian tới công ty nên hình thành các quy tắc đặc biệt gắn với tính đặc thù của ngành kinh doanh

Một số các quy tắc đạo đức gắn với một số vấn đề có thể bàn tới ở đây bao gồm:

- Trách nhiệm của công ty đối với khách hàng - Trách nhiệm của công ty đối với với cộng đồng - Trách nhiệm của công ty đối với nhân viên

- Trách nhiệm của công ty đối chủ sở hữu, các cổ đông - Trách nhiệm của công ty đối với đối tác, đối thủ

Trong đó đặc biệt là trách nhiệm với khách hàng, cần phải cho nhân viên trong công ty nhận thấy rằng: đối xử với khách hàng với lòng tôn trọng không kể

việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của công ty mình hay công ty khác là biện pháp thu hút đợc nhiều khách hàng hơn trên thị trờng. Vì vậy cần phải:

- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lợng tốt nhất phù hợp với nhu cầu của khách hàng

- Đối xử công bằng với mọi khách hàng trong lĩnh vc và sẵn sàng bồi thờng cho khách hàng nếu không hài lòng. Đảm bảo tính bảo mật về mọi thông tin của khách hàng.

- Nỗ lực hết mình để đảm bảo an toàn cho lợi ích của khách hàng cũng nh chất lợng của môi trờng không bị ảnh hởng bởi sản phẩm dịch vụ của công ty.

- Tôn trọng sự nguyên vẹn văn hoá của khách hàng. Giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh tại công ty chứng khoán habubank (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w