Văn hoá không phải là hệ quả của nền kinh tế và chính trị. Văn hoá là môi trờng, là nền tảng của nền kinh tế và chính trị. Văn hoá doanh nghiệp chịu ảnh h- ởng của 7 yếu tố chính sau: Nền văn hoá xã hội là cội nguồn của văn hoá doanh nghiệp; phong cách của chủ thể quản lý hạt nhân, là trung tâm của các mối quan hệ đối nội đối ngoại; Sứ mệnh mục tiêu chiến lợc và xu hớng phát triển doanh nghiệp,
tác động đến phát triển văn hoá đơn vị không ngừng hoàn thiện; Sự minh bạch, trong sáng trong doanh nghiệp củng cố lòng tin trong nội bộ và quan hệ giao dịch đối ngoại không có gì khuất tất; Phát triển văn hoá doanh nghiệp luôn vận động thay đổi chuẩn mực và giá trị văn hoá, tiếp nhận những yếu tố tiến bộ, đào thải những yếu tố lỗi thời; Tăng cờng giao lu văn hoá trong môi trờng kinh doanh phức tạp, đa sắc tộc của các tập đoàn đa quốc gia để phát triển mọi nội lực tiến lên cùng hội nhập đỉnh cao của thị trờng thế giới, tránh can thiệp vào nội bộ của nhau, tránh đánh đổi Quốc gia mình, Dân tộc mình bằng lợi ích cục bộ của doanh nghiệp hoặc cá nhân mình; Văn hoá doanh nghiệp gia đình là một định chế độc đáo chịu ảnh h- ởng truyền thống, gia bảo qua các thế hệ nối tiếp nhau, tôn kính gia truyền, bí quyết gia đình trong kinh doanh.
Phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần của toàn xã hội. Trong thời đại: kinh tế thị trờng, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá và cách mạng quản lý cần nâng cao tính văn hoá dân tộc hơn bao giờ hết trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân, làm cho văn hoá kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại thấm sâu vào từng khu vực, từng doanh nghiệp, từng gia đình, từng ngời, hoàn thiện hệ thống giá trị của con ngời Việt Nam.
Trong thời gian làm việc ở công ty, nhà quản trị sẽ tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, nghe điện thoại, ký giấy tờ, ra quyết định và chỉ thị, các công việc trên diễn ra thờng xuyên, xen kẽ lẫn nhau, thậm chí len cả vào những bữa cơm tra, giờ nghỉ (nh tài liệu, sách báo gần đây vẫn nói và ca ngợi). Nói tóm lại, thời gian ở doanh nghiệp là thời gian đối đầu với thử thách, với đầy rẫy những khó khăn, mạo hiểm và thách thức. Habubank securities ngày nay sang thế kỉ XXII, ngời ta có thể gọi công ty bằng tên gọi khác, đẹp đẽ hơn, tợng trng hơn cho mô hình này, thể chế kia, nhng đối với mỗi ngời lao động ở đây những con ngời đã có ít nhiều năm
tháng gắn bó với công ty, vẫn thấy công ty là một tế bào trong cơ thể của mình, là hơi thở, là nhịp đập của trái tim mình nh thở nào. Nếu không chỉ còn lại một con số không tròn vo, đồng dạng. Nên sớm đầu t xây
dựng phòng truyền thống Habubank Securities, nếu chậm trễ dễ thiếu vắng các nhân tố lịch sử.
Sự nghỉ ngơi, giải trí và quá trình tái sản xuất sức lao động không nằm trong quỹ thời gian làm việc ở doanh nghiệp, nó nằm ở phần kia - phần thời gian sử dụng ở gia đình, vợ con, bạn bè, rạp phim, ở sân bóng đá. Thực tế này (cả trong đời sống thờng nhật của mỗi ngời, cả trong tiềm thức và suy nghĩ của họ) đã tồn tại nhiều năm qua. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với xu thế toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ và trong điều kiện tự do hoá thơng mại và các doanh nghiệp, doanh nghiệp không chỉ là nơi làm việc, là nơi để con ngời cống hiến, phục vụ. Đó là nơi con ngời sống, khôi phục và tái tạo sức lao động, sáng tạo và phát triển, hoàn thiện nhân cách của ngời lao động.
Khi nói: Kinh doanh không chỉ là khoa học và nghệ thuật, điều đó cũng có nghĩa là phải khắc phục đợc sự đơn điệu, căng thẳng trong môi trờng làm việc mới thì có thể có các giải pháp thông minh và sự sáng tạo đợc.
Doanh nghiệp không chỉ phải tạo ra môi trờng làm việc tốt, mà phải tạo ra đợc môi trờng sống tối u cho CBNV, đó chính là môi trờng văn hoá nhân văn của doanh nghiệp.
Có rất nhiều cách thức khác nhau để tạo lập và duy trì môi trờng văn hoá nhân văn của doanh nghiệp, và khó có thể nói, cách nào tốt hơn cách nào. Chỉ có sự động não, tìm tòi của nhà quản trị mới có thể tìm ra đợc một hoặc một số giải pháp hữu hiệu. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản sau:
- Xác định văn hoá phù hợp và các văn hoá phụ trong doanh nghiệp thông qua những buổi gặp gỡ với cá nhân và nhóm nhỏ. Phát triển một danh mục các
niềm tin đợc phát biểu đơn giản về cách thức cho doanh nghiệp và mệnh lệnh hiện tại về cách xử thế. Xem xét lại những vấn đề này cho đến khi có sự đồng ý về các quy tắc trọng tâm trong môi trờng văn hoá.
- Tổ chức những buổi báo cáo về văn hoá doanh nghiệp dới hình thức nhiệm vụ của các quản trị viên và những mối quan hệ quan trọng.
- Đánh giá rủi ro mà văn hoá doanh nghiệp bộc lộ đối với việc nhận thức những nỗ lực chiến lợc đã dự trù. Điều này đợc thực hiện trớc tiên bởi việc xác định tầm quan trọng đặc biệt đối với việc hình thành, thực thi và đánh giá chiến l- ợc. Sau đó có thể phát triển các phơng pháp tổ chức lựa chọn phù hợp với văn hoá hiện tại, cũng nh thiết kế các chơng trình dự trù để thay đổi những khía cạnh văn hoá vốn là nguồn gốc của vấn đề phát sinh.
Trên cơ sở các nguyên tắc này, có thể tham khảo một vài cách thức mà một số doanh nghiệp đã sử dụng và đã đạt đợc những kết quả khả quan:
Thứ nhất: chọn lựa nhân viên có trình độ văn hoá ngang nhau, trong đó bằng cấp chỉ là một tiêu chí lựa chọn, cần phải quan tâm đến hoàn cảnh sống, gia đình, vợ con, .. của ngời định tuyển và nhiều yếu tố khác nữa nhằm mục đích có đợc tiền đề tốt cho việc xây dựng môi trờng văn hoá nhân văn tốt.
Thứ hai: Quy định rõ ràng chức trách, quyền hạn nhiệm vụ của từng nhân viên, và mối quan hệ giữa họ với nhau. Trong một số doanh nghiệp còn quy định cả cách xng hô với nhau, với khách hàng, trang trí nội thất, trang phục quần áo.
Thứ ba: Tổ chức các cuộc nghỉ cuối tuần, đi du lịch tập thể công ty (có và không gia đình).
Thứ t: Mời các văn nghệ sỹ, ca sỹ đến biểu diễn ở doanh nghiệp.
Thứ năm: Tổ chức các báo cáo ngoại khoá, các xêmina, hội thảo, các lớp học chuyên đề mà nội dung hết sức đa dạng và phong phú.