Mọi quản trị trong doanh nghiệp suy cho cùng là quản trị con ngời. Văn hoá kinh doanh đợc thể hiện trớc hết là ở những nhà quản trị cụ thể của công ty. Vì vậy cần phải ban hành chuẩn mực hành vi cho các nhà quản trị trong công ty. Nếu bản thân các nhà quản trị không chứng minh bằng “Tấm gơng sống” thì mọi sự “Diễn thuyết khoa học” là không có ý nghĩa gì.
Về chuẩn mực hành vi, công ty có thể vận dụng chuẩn mực mà năm1955, tại hội nghị cán bộ quản lý xí nghiệp, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp chỉ ra cho cán bộ quản lý:
Trớc hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu yếu tố nhân cách của nhà quản trị thể hiện bằng những phẩm chất mà nhà quản trị phải có và phải thật sự đạt đợc: “Cán bộ quản lý phải thật sự cần kiệm liêm chính”. Nghĩa là trớc khi thực hiện các kiến thức và kĩ năng quản trị thì nhà quản trị trớc hết phải làm gơng cho nhân viên của mình bằng chính nhân cách của cá nhân mình: “Tự mình phải chính trớc mới giúp đợc ngời khác chính. Mình không chính mà muốn ngời khác chính là vô lý”.
Tiếp theo chuẩn mực thứ hai đã thể hiện một cách nội hàm cốt lõi của phạm trù quản trị doanh nghiệp: thực hiện mục tiêu bằng/ thông qua nỗ lực của những ngời khác trong doanh nghiệp (Mọi ngời đều dựa vào sự nồng nàn yêu nớc vá năng lực sáng tạo của CBNV), đồng thời cũng thể hiện rõ tính hai mặt của quản trị: vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Tính khoa học đợc thể hiện ở chỗ đoàn kết luôn tạo ra sức mạnh cộng hởng và đây chính là yếu tố trội của doanh nghiệp, tuy nhiên đoàn kết thực sự chỉ có đợc khi tiến hành khéo, nghĩa là có nghệ thuật; đoàn kết là điều kiện cần, còn lãnh đạo là điều kiện đủ: lãnh đạo khéo, “Tài nhỏ có thể hoá thành tài to”, và ngợc lại. Sự đặc sắc còn thể hiện bằng việc phát hiện và coi trọng hai đặc tính nổi trội của ngời Việt Nam nói chung, đó là tinh thần yêu nớc nồng nàn và năng lực sáng tạo dồi dào. Hai đặc tính này đợc coi là mẫu số
chung, là đòn bẩy để đản bảo phát huy đợc sức mạnh tổng thể của cộng đồng CBNV trong doanh nghiệp: “Mọi việc đều dựa vào”. Bên cạnh đó, phơng pháp dân chủ - một nguyên tắc hàng đầu của khoa học quản lý hiện đại để phát huy sức mạnh tập thể cũng đã đợc chỉ ra. Với cơng vị là một nhà lãnh đạo của tổ chức nên có rất nhiều mối quan hệ khác nhau: mối quan hệ với cấp trên, với cấp dới
Chuẩn mực thứ ba: “Phải thật sự chăm sóc đến đời sống tinh thần và vật chất của CBNV” thể hiện triết lý đãi ngộ nhân sự mang đậm nét văn hoá phơng Đông nói chung và phơng Tây nói riêng. Theo chuẩn mực này các nhà quản trị phải chăm lo đến đời sống tinh thần lẫn vật chất, trong đó tinh thần đi trớc,vật chất theo sau. Nó thể hiện tính nhân văn sâu sắc của quan hệ quản trị, và do đó, đảm bảo tính bền vững của sức mạnh đoàn kết và thể hiện đợc mục tiêu của nhà quản trị doanh nghiệp là phục vụ con ngời, đem lại hạnh phúc cho con ngời mà trớc hết, cho chính cộng đồng CBNV công ty.
Cuối cùng, môi trờng quản trị là không ngừng biến động. Vì vậy, để có thể đảm bảo có thể hoàn thành đợc các chuẩn mực nêu trên một cách thờng xuyên, liên tục phải có nỗ lực vơn lên không ngừng bản thân cả nhà quản trị trong việc tiếp thu các tri thức mới, chứ không chỉ dựa vào kinh nghiệm và kiến thức có sẵn.
Để các chuẩn mực trên đợc thực hiện, công ty cần cụ thể hoá và đa chúng vào tiêu chí đánh giá thành tích công tác của mỗi nhà quản trị tuỳ thuộc theo vị trí công tác, tuỳ theo cấp bậc của nhà quản trị đó trong công ty.