TÌNH ÁI CỦA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI TRONG LIấU TRAI CHÍ DỊ
2.3.1. Trõn trọng ái tỡnh chớnh đỏng
Trong 17 cõu chuyợ̀n tình cú 11 truyợ̀n Bụ̀ Tùng Linh viờ́t vờ̀ ái tình chung thủy, phá bỏ lờ̃ giáo của con người. Sụ́ lượng này cho thṍy dù có táo bạo, mới mẻ bao nhiờu trong tư tưởng, nhà văn họ Bụ̀ cũng dành sự quan tõm đặc biợ̀t cho những mụ́i tình son sắt, thủy chung của người với người. Đó là nờ̀n tảng vững chắc cho những cảm xúc mới thăng hoa.
Bụ̀ Tùng Linh ủng hụ̣ nhiợ̀t thành với “nhṍt cử nhṍt đụ̣ng” của người phụ nữ trong tình ái. Với ụng, tình ái và quá trình đṍu tranh đờ̉ bảo vợ̀ nó của các nhõn vọ̃t nữ thọ̃t đáng khõm phục. Lòng thủy chung của con người với nhau trong tình ái khụng thờ̉ đo đờ́m hay toan tính. Nó đã vượt ra khỏi chờ́ định khụng gian, thời gian; vượt lờn trờn cả định mợ̀nh, cái chờ́t. Trọn nghĩa vẹn tình với người mình yờu là mụ̣t ứng xử đẹp mà con người luụn gìn giữ.
Chuyợ̀n tình Canh Nương làm người đọc cảm đụ̣ng. Canh Nương xinh đẹp, dịu hiờ̀n nhưng trờn đường lánh nạn, nàng bị kẻ xṍu giờ́t chờ́t cha mẹ chụ̀ng và chụ̀ng. Trơ trọi mụ̣t mình, Canh Nương phải nghĩ mọi cách đờ̉ trả thù nhà. Nàng giả vờ chṍp nhọ̃n Vương Thọ̃p Bát, lừa giờ́t hắn trả thù nhà. Khi bị phát hiợ̀n, nàng lao đõ̀u xuụ́ng giếng tự tử, bảo toàn mụ́i tình, giữ tròn trinh tiờ́t với chụ̀ng. Người phụ nữ yờ́u mờ̀m vì sức mạnh tình yờu mà làm được viợ̀c tưởng chừng khụng thờ̉. Người đọc khõm phục và bản thõn nhà văn cũng giành thiợ̀n cảm đặc biợ̀t khi đờ̉ cho nàng nghe tin chụ̀ng còn sụ́ng, chờ́t đi sụ́ng lại, nhờ bọn đào mả trụ̣m mà được đoàn tụ với chụ̀ng. Canh Nương là người phụ nữ vì tình mà sẵn sàng hi sinh tính mạng, vì tiờ́t hạnh mà bṍt khuṍt, hiờn ngang, vì thù nhà mà quờn mình. Lòng thủy chung của nàng người thường khó sánh kịp.
Có khi lòng chung thủy, đức vị tha của người phụ nữ khiờ́n đụ̣c giả bṍt ngờ. Con gái quan Thái sử vì yờu Ngụ Thanh Am mà dù bị chàng bụ̣i hụn võ̃n kiờn quyờ́t giữ gìn mụ́i tình. Khi người cha khuyờn răn, nàng dứt khoỏt: “xa gõ̀n ai chẳng hay, khụng ai khụng biờ́t rằng con hứa làm vợ Ngụ lang rụ̀i. Bõy giờ thay đụ̉i thờ́ là hai chụ̀ng còn gì?”. Vì tình nàng tự nguyợ̀n gắn bó, thờ mẹ chụ̀ng rṍt hiờ́u, khi mẹ chụ̀ng mṍt “nàng cõ̀m bán tư trang lo liợ̀u ma chay đủ lờ̃”. Vẹn tình hơn khi Ngụ lang bỏ vào núi, nàng mụ̣t mình nuụi con cho chụ̀ng. Đức hi sinh vì tình của nàng rụ̣ng như trời biờ̉n (Bạch Vu Ngọc).
Liờu Trai chí dị khụng thiờ́u những tṍm gương phụ nữ hi sinh vì ỏi tình như thờ́. “Nờ́u như các nhõn vọ̃t nữ trong Kim Bình Mai của Lan Lăng Tiờ́u Tiờ́u Sinh tranh chṍp nhau vì quyờ̀n lực, vì lợi ích cá nhõn mong chiờ́m được sủng ái của Tõy Mụn Khánh thì ở Liờu Trai chí dị các nhõn vọ̃t nữ dù đứng ở địa vị nào (…) cũng đờ̀u rṍt nhõn họ̃u, nhường nhịn nhau, sẵn sàng tha thứ cho nhau và sụ́ng thuọ̃n hòa với nhau khụng tranh giành chụ̀ng chung hay địa vị trờn dưới” [30, 26].
Tình ái của con người trong Liờu Trai chí dị vượt qua cả sự hữu hạn của cuụ̣c đời, sự ngắn ngủi của kiờ́p người. Đụi vợ chụ̀ng trong Chúc ụng là chuyợ̀n tình hiờ́m có. Chúc ụng tuụ̉i già, bợ̀nh mà chờ́t, “đi được mṍy dặm đường nghĩ đờ́n cái thõn già mình còn ở lại phải nhờ lũ con (…) Bởi vọ̃y, tụi phải trở vờ̀ rủ cả mình cùng đi nụ́t”. Khụng đành đờ̉ ụng ra đi mụ̣t mình, bà nghe theo”ghé mình nằm xuụ́ng cạnh, gụ́i chung gụ́i (…) Lát sau nụ cười bà dịu đi, mắt nhắm dõ̀n lại, hơi thở tắt hẳn. Thăm đờ́n ụng cũng thờ́”. Tình nghĩa trước sau vẹn toàn, sụ́ng cùng nhau, chờ́t cũng có đụi. Định mợ̀nh, quy luọ̃t tự nhiờn khụng chia tách được họ. Đụi vợ chụ̀ng già nhưng tình thì trẻ mãi, bṍt tử trước thách thức thời gian.
Lòng chung thủy là phõ̉m chṍt cõ̀n có của ái tình. Nhưng nờ́u chỉ có thờ́, nhõn vọ̃t nữ của Bụ̀ Tùng Linh chẳng khác gì chí quái, truyờ̀n kì trước đó. Cái khác biợ̀t là ở chụ̃, nhà văn đã mạnh dạn thờ̉ hiợ̀n, cụ̉ vũ cho con đường đờ́n với ái tình tự do của con người. Mụ̃i nhõn vọ̃t của ụng, sau cuụ̣c kiờ́m tìm, tranh đṍu đờ̀u nhọ̃n được tình yờu và hạnh phúc viờn mãn. Nhõn vọ̃t nữ trở thành biờ̉u tượng tự do yờu đương trong văn Bụ̀ Tùng Linh. “Họ đờ̀u là những cụ gái thụng minh xinh đẹp, giàu tình cảm, hõ̀u hờ́t đờ̀u có thái đụ̣ xem thường lờ̃ giáo phong kiờ́n, tích cực chủ đụ̣ng đṍu tranh giành lṍy cuụ̣c sụ́ng yờu đương tụ́t đẹp cho mình” [31, 607].
Trong khụng khí xã hụ̣i ngụ̣t ngạt với nhiờ̀u lờ̃ giáo kiờ̀m tỏa thời ṍy, khát vọng hạnh phúc chính đáng của con người, nhṍt là người phụ nữ đờ̀u khụng thờ̉ thực hiợ̀n. Tình ái tự do là điờ̀u khụng tưởng nờ́u khụng nói đó là nụ̉i loạn, phi đạo đức, trái luõn lí cương thường. Nhưng chính trong sự đè nén ṍy, người phụ nữ càng khụng thụi khát vọng. Và cùng với các nhà văn khác, Bụ̀ Tùng Linh đã chắp cánh cho những mơ ước ṍy của con người.
Giáo sư Lương Duy Thứ đã có lý khi cho rằng Liờu Trai chí dị có vai trò như mụ̣t sự khởi đõ̀u cho tiờ̉u thuyờ́t thờ̉ hiợ̀n tinh thõ̀n dõn chủ sơ khai sau này của văn học Trung Quụ́c vờ̀ vṍn đờ̀ tình ái. “Cũng như Vương Thực Phủ
trong Tõy sương kí, Bụ̀ Tùng Linh là tác giả hiờ́m hoi được đào tạo từ cửa Khụ̉ng sõn Trình lại nhiợ̀t tình ca ngợi tình yờu trai gái, coi đó là hạnh phúc chính đáng của thanh niờn, cụ̉ vũ họ vượt qua mọi chướng ngại đờ̉ dành lṍy tự do và hụn nhõn tự chủ” [Dõ̃n theo 28, 24 ].
Tinh thõ̀n dõn chủ tự do trong hụn nhõn và tình ái đã khẳng định những đóng góp mới mẻ của Bụ̀ Tùng Linh khi viờ́t vờ̀ tình ái của con người. Những cõu chuyợ̀n tình của ụng nóng hụ̉i hơi thở thời đại và dạt dào cảm xúc của trái tim thụ̉n thức vì con người.
Tình ái tự do của con người với con người trong Liờu Trai chí dị thờ̉ hiợ̀n bằng cả những hành xử bṍt chṍp gia pháp của nhõn vọ̃t nữ. Họ “bṍt chṍp cả mọi áp lực của xã hụ̣i phong kiờ́n mà hành đụ̣ng mụ̣t cách kiờn cường dũng cảm. Họ lṍy lý tưởng riờng làm mục tiờu theo đuụ̉i” [31, 607]. Sự kiờn cường ṍy thờ̉ hiợ̀n trước hờ́t trong những lời nói đanh thép, cứng cỏi của nhõn vọ̃t. Cụ con gái họ Huỳnh (Cung Mụ̣ng Bọ̃t) đã thẳng thắn chỉ trích, phản đụ́i cha khi ụng có suy nghĩ khụng tụ́t vờ̀ người yờu mình “ngày nay chàng nghèo mà ta khinh bỏ, như thờ́ là bṍt nhõn cha ạ”. Lời lẽ cụ gái rành rọt, sang sảng khụng chút rụt rè trước uy lực của người cha. Cứng cỏi đờ̉ bảo vợ̀ tình ái, đòi sự cụng bằng trong tình ái. Tiờ́ng nói ṍy khụng còn là lời của con với cha, nó là lời của mụ̣t bụ̣ phọ̃n người chụ́ng lại những thờ́ lực đang kìm giữ họ. Lời cụ gái cú tính chất thách thức và sẵn sàng đụ́i đõ̀u.
Những cụ gái vụ́n nhu mì, nhỏ bé nhưng trước thử thách tình ái thì can đảm, mạnh mẽ. Khi bị cha ngăn cṍm, con gái họ Cát dứt khoát: “Ngụ lang nghèo, con cam sụ́ng với rau muụ́i, con xin thờ bà mẹ chụ̀ng, nhṍt định con khụng lṍy người khác đõu”. Cõu nói chứa đựng cả mụ̣t quyờ́t định tự chủ, đụ̣c lọ̃p. Đó là tiờ́ng nói đánh vào lờ̀ thói ngàn đời của xã hụ̣i phong kiờ́n “mụn đăng hụ̣ đụ́i”.
Người phụ nữ trong Liờu Trai chí dị thực sự “nụ̉i loạn” trong những hành đụ̣ng táo bạo bảo vợ̀ tình ái. Con gái họ Huỳnh “bụi mặt lem luụ́c, bỏ
nhà trụ́n đi, ăn xin dọc đường (…) đờ́n thẳng nhà Hòa”. Hành đụ̣ng ṍy tháo tung mọi ràng buụ̣c trói chặt con người bṍy lõu nay. Tự nguyợ̀n từ bỏ địa vị, đẳng cṍp đi theo tiờ́ng gọi trái tim tự do, đó là sự dũng cảm đáng khõm phục.
Quyờ́t liợ̀t hơn nữa, người phụ nữ dám từ bỏ mạng sụ́ng của mình đờ̉ chụ́ng lại sự cản ngăn của mẹ cha. Cụ Mười mụ̣t (Phong Tam nương) sau khi nhờ người nói lời quyờ́t liợ̀t với mẹ đã “phõ̃n uṍt bỏ ăn, ngày chỉ nằm liợ̀t (…) Giõy lát thị nữ tức tụ́c chạy vào nói tiờ̉u thư đã tự thắt cụ̉”. Mặc dù đõy khụng phải là hành đụ̣ng được cụ̉ vũ nhưng nó cho thṍy cách ứng xử táo bạo, quyờ́t liợ̀t của người phụ nữ đờ̉ tìm thṍy ái tình đích thực của mình.
Có khi vì hạnh phúc của mình, người phụ nữ khụng ngại ngõ̀n thờ̉ hiợ̀n những ứng xử “ngược đời”. Viợ̀c tỏ bày tình ý của mình trước đụ́i tượng đã là bạo dạn, đằng này nàng Yờn Chi trong tác phõ̉m cùng tờn sau phút gặp người trong mụ̣ng “có chiờ̀u như phải ý”, nàng nhờ mai mụ́i, tỏ bày ước mơ gõy dựng hạnh phúc với chàng. Yờn Chi đã tự chủ trong viợ̀c lựa chọn đụ́i tượng yờu đương. Vì tiờ́ng sét ái tình, con người có những hành xử khác với lẽ thường. Quan niợ̀m “trõu đi tìm cọc” của người xưa giờ đã quỏ cũ. Hành đụ̣ng của Yờn Chi là đụ́m sáng nhen lờn ngọn lửa đṍu tranh vì tình yờu hạnh phúc tự do trong Liờu Trai chí dị. Núi như nhà nghiờn cứu Nguyễn Huệ Chi, người phụ nữ “như một vài tia sỏng lạ bất chợt loộ sỏng giữa cừi trần, giỳp người đọc nhỡn rừ hơn vào cuộc đời thực, tăng thờm sức phờ phỏn đối với hiện thực” [4, 31].
Hõ̀u hờ́t nhõn vọ̃t nữ trong tình ái của con người với nhau đờ̀u vượt qua thách thức đờ̉ tìm được hạnh phúc. Cái kờ́t có họ̃u của những cuụ̣c tình cho thṍy thái đụ̣ đụ̀ng tình sõu sắc của nhà văn với nhõn vọ̃t. Trong mụ̃i cõu chuyợ̀n, hạnh phúc đơm hoa kờ́t trái, gắn kờ́t đụi người dài lõu vĩnh viờ̃n. Người đọc thỏa mãn và nhà văn dường như cũng khụng giṍu nụ̉i niờ̀m vui trước khát vọng thành hiợ̀n thực của nhõn vọ̃t mình. Thái đụ̣ của Bụ̀ Tùng Linh cho thṍy õn tình nụ̀ng họ̃u thiờ́t tha mà ụng dành cho nhõn tình thờ́ thái.
Tình ái của con người trong Liờu Trai chí dị là sự rung đụ̣ng thực sự từ con tim. Người đọc gặp rṍt nhiờ̀u “tiờ́ng sét ái tình” trong tác phõ̉m. Mụ́i duyờn của đụi người luụn là “sự tác hợp của cơ trời”. Gặp gỡ bṍt ngờ, gắn kờ́t vụ hình mà bờ̀n chặt, đó thực sự là cuụ̣c kì ngụ̣ của những mụ́i kì duyờn. Tuyợ̀t nhiờn giữa hai người khụng có bóng dáng đẳng cṍp, địa vị hay toan tính, so đo. Cao sinh mụ̣t lõ̀n đi trong hẻm, thṍy cụ gái tuyợ̀t đẹp “tình ý xem chừng bịn rịn, khụng muụ́n rời nhau” (Giang Thành). Vương Cao mụ̣t hụm đi chơi miờ̀n Nam, cắm thuyờ̀n ở bờ sụng, thṍy thuyờ̀n bờn cạnh có cụ con gái nhà thuyờ̀n , “Vương chăm chắm nhìn ngắm (…) vờ̀ đờ́n nhà, khi ngủ, khi ăn khụng lúc nào chàng khụng vṍn vương tưởng nhớ. Hơn hai năm sau, Vương mua hẳn mụ̣t con thuyờ̀n, lại xuụi vờ̀ hướng Nam. Ngày ngày chàng đờ́n gặp, xem xét các thuyờ̀n qua lại trờn sụng đờ́n nụ̃i thuụ̣c cả từng từng cánh buụ̀m, từng bánh lái” (Vương Quờ́ Am). Chỉ mụ̣t khoảnh khắc nhưng vương vṍn cả đời người. Lương duyờn ṍy khụng mụ́i lái, đó là sự xe kờ́t của trái tim và những rung đụ̣ng ái tình thực sự.
Các cuụ̣c gặp gỡ chớp nhoáng nhưng kết quả khụng ngắn ngủi, ngược lại, nó là tiờ̀n đờ̀ cho những cuụ̣c hụn nhõn nụ̀ng đượm, chõn thành vờ̀ sau. Cụ gái sau lõ̀n gặp gỡ với Cao sinh đã thành vợ chàng, con gái nhà thuyờ̀n xa lạ kờ́t tình cùng Vương sinh,… Tình ái nảy nở, đơm hoa kờ́t trái chỉ sau mụ̣t cái nhìn, mụ̣t ánh mắt hay vẻ đẹp khó quờn. Khụng tìm hiờ̉u nhõn thõn, khụng đoái hoài gia cảnh, nhõn vọ̃t đã quyờ́t định cuụ̣c đời mình, tình yờu mình thuọ̃n theo tiờ́ng gọi trái tim. Điờ̀u đó ngược hẳn với lờ̃ giáo “cha mẹ đặt đõu con ngụ̀i đṍy”, với lờ̀ thói “mụn đăng hụ̣ đụ́i” trong hụn nhõn phong kiờ́n. Cho nờn, tình ái của con người với nhau trong Liờu Trai chí dị đem đờ́n mụ̣t cảm thức lạ, riờng biợ̀t nhưng hợp xu thờ́ thời đại và đọ̃m tính nhõn văn. Cái điờ̀u tưởng như khụng thờ̉ có trong đời thường lại được tự do thực hiợ̀n và cụ̉ vũ nhiợ̀t thành trong sáng tác của Bụ̀ Tùng Linh.
Trong khi hờ́t lời ngợi ca người phụ nữ trong tình yờu, nhà văn họ Bụ̀ khụng quờn dành mụ̣t phõ̀n viờ́t vờ̀ tình ái của các chàng trai. Nhìn chung, họ là những người chụ̀ng- người tri kỉ. Tình ái của họ qua thử thách võ̃n trọn vẹn, chõn thành. Nhưng điờ̀u đáng nói nhṍt cũng là khác biợ̀t nhṍt với người phụ nữ trong tình ái chính là thái đụ̣ và hành xử của nhõn vọ̃t trước sóng gió tình yờu. Thượng Tú Tài (Củng tiờn) có tình với đào hát Huợ̀ Kha. Vì hát hay, Huợ̀ Kha bị Lụ̃ vương mời vào phủ hõ̀u hạ, tuyợ̀t giao với Thượng sinh. Nhờ mụ̣t đạo sỹ, Thượng tú tài đã gúp vợ Lụ̃ vương “vượt cạn” an toàn. Chàng được Vương thưởng cho chõu báu, gái đẹp nhưng đờ̀u từ chụ́i, chỉ tha thiờ́t xin Vương người đào hát cũ- Huợ̀ Kha, dù ca nữ ṍy giờ đã già và nhan sắc phai tàn. Tình của Thượng sinh vượt lờn cám dụ̃ trõ̀n tục, danh lợi thụng thường. Cảm phục trước õn tình của chàng trai nhưng Bụ̀ Tùng Linh qua đó cũng cho đụ̣c giả nhìn thṍy sự yờ́u hèn, cam chịu của nhõn vọ̃t khi ái tình bị giành dọ̃t.
Điờ̀u khác biợ̀t khi viờ́t vờ̀ tình ái của nam giới là họ Bụ̀ thường đặt nhõn vọ̃t trước những cám dụ̃ vọ̃t chṍt thụng thường chứ khụng phải là những cuụ̣c tranh đṍu với lờ̃ giáo mụ̣t cách quyờ́t liợ̀t. Của cải, tiờ̀n bạc, gái đẹp,… và sức hút của nó khụng phải là cửa ải khó vượt qua với những kẻ chung tình. Lõm Thao Phùng sinh (Bát đại vương) có được tṍm gương lạ. Vì cảm mờ́n chúa Ba, chàng soi hình vờ̀ ngắm. Sự viợ̀c vỡ lở, bụ́ chúa Ba sai bắt Phùng sinh. Cụ gái nằng nặc đòi lṍy Phùng nhưng chàng kiờn quyờ́t từ chụ́i. Lời nói của Phùng chứa tṍt cả õn nghĩa với người vợ tao khang: “Vợ tụi lṍy từ thuở hàn vi, nghĩa khụng sao bỏ đặng. Tụi thà chờ́t chứ khụng dám phụng mạng. Nờ́u vương cho tụi chuụ̣c tụ̣i thì hờ́t nhà hờ́t cửa cũng cam”. Lời nói nặng chữ nghĩa hơn chữ tình. Người đọc cảm giác chàng trai rṍt sợ bước qua luõn lí, phá bỏ lờ̃ giáo đờ̉ đờ́n với tri kỉ. Điờ̀u này ở người phụ nữ thì ngược lại.
Cảnh ngụ̣ éo le của Kim Đại Phụng (Canh Nương) khiờ́n nhiờ̀u người cảm đụ̣ng. Bị kẻ xṍu giờ́t hại nhưng may mắn thoát chờ́t, chàng trở vờ̀ thì hay tin vợ vì trả thù cho mình mà chờ́t. Mặc dù Đường thị chõn thành muụ́n “nõng
khăn sửa túi” cho chàng nhưng Kim “đau đớn trong lòng, nhṍt định từ chụ́i”. Chàng giãi bày: “Vợ tụi khụng chịu ụ nhục mà giờ́t được kẻ thù. Mụ̣t người vợ có nghĩa liợ̀t đờ́n thờ́ nỡ lòng nào phụ rõ̃y mà lṍy vợ khác cho đành”. Tình của Kim Đại Phụng dành cho vợ bao hàm cả sự biờ́t ơn. Nhưng có lẽ, sự hàm ơn ṍy võ̃n chưa thṍm tháp gì với sự hi sinh mạng sụ́ng của Canh Nương vì tiờ́t hạnh và tình nghĩa với chụ̀ng.
Có thờ̉ nói, hõ̀u hờ́t các chàng trai trước sóng gió tình ái đờ̀u hành xử khác xa người phụ nữ. Điờ̀u khác biợ̀t lớn nhṍt chính là thái đụ̣ bṍt lực, yờ́u đuụ́i, chṍp nhọ̃n của họ trong khi người phụ nữ quyờ́t liợ̀t giành giọ̃t, dù có phải đụ́i đõ̀u với hiờ̉m nguy. Các chàng trai khụng chụ́ng đụ́i mà chờ đợi cơ hụ̣i tự đờ́n hay trụng vào sự trợ giúp của lực lượng bờn ngoài. Vì thờ́, khi bị cướp mṍt người yờu hay sự cản ngăn của gia đình, họ đờ̀u đau khụ̉. Hòa (Cung Mụ̣ng Bọ̃t) khi bị họ Huỳnh từ chụ́i gả con gái “khóc lóc thảm thiờ́t (…) Mẹ con ngụ̀i khóc với nhau, từ đó tuyợ̀t vọng chẳng còn trụng mong vào đõu nữa”. Mạnh sinh (Phong Tam nương) vì bị mẹ cụ Mười mụ̣t chờ nghèo, từ chụ́i nhõn duyờn mà “ṍm ức muụ́n chờ́t”. Kiờ̀u sinh (Liờn Thành) xem Liờn Thành “là người tri kỉ của ta” nhưng khi nàng bị gả cho mụ̣t nhà buụn thì “bṍy giờ chàng mới tuyợ̀t vọng, tơ tưởng trong giṍc chiờm bao mà thụi”.