TèNH ÁI CỦA CON NGƯỜI VỚI YấU MA
3.2. Vai trũ của yếu tố siờu thực trong thể hiện chủ đề 1 Giới thuyết về yếu tố siờu thực
3.2.1. Giới thuyết về yếu tố siờu thực
Yếu tố siờu thực đó xuất hiện từ lõu trong lịch sử văn học nhõn loại, “trở thành một dũng chảy liờn tục trong dũng chung của văn học nhõn loại, từ thời cổ đại qua trung đại đến cận đại” [12]. Liờu Trai chớ dị ra đời thế kỉ XVII, tất yếu chịu ảnh hưởng sõu sắc phương phỏp nghệ thuật đương thời, trong đú cú yếu tố siờu thực (hay yếu tố hư).
Yếu tố siờu thực là sản phẩm của hư cấu tưởng tượng, khụng cú trong thực tế. Điều này phản ỏnh đặc điểm thế giới quan của con người thời trung đại và sự liờn hệ giữa tỏc phẩm văn học trung đại với văn học dõn gian. Điều này cú liờn quan đến những vấn đề như quan niệm vạn vật hữu linh, vạn vật tương giao, cỏc quan niệm tụn giỏo, cú khi cả mờ tớn dị đoan, phản ỏnh thế giới tinh thần hết sức phức tạp của người xưa. Tất cả là sự khỳc xạ từ hiện thực đời sống xó hội vào tư duy con người thời trung đại, một lần nữa lại được khỳc xạ qua tư duy sỏng tạo nghệ thuật của tỏc giả. Núi như vậy cú nghĩa yếu tố siờu thực trong văn học bắt nguồn từ những tiền đề, cơ sở tõm lớ xó hội nhất định.
Truyền kỡ là một thể loại văn xuụi độc đỏo, phản ỏnh hiện thực qua cỏi kỡ lạ, hư ảo, siờu thực. Yếu tố siờu thực trở thành bản chất thẩm mĩ của thể loại, là đặc trưng cơ bản trong thi phỏp truyện truyền kỡ, nghĩa là khụng cú nú thỡ truyện khụng tồn tại. Nhờ khai thỏc triệt để tư duy siờu thực mà nhà văn cú được phương tiện nghệ thuật tối ưu để chuyển tải ý tưởng của mỡnh. Siờu thực hay kỡ ảo là núi đến những điều khụng cú trong thực tế. Nú là sản phẩm của hư cấu tưởng tượng, thuộc về ý đồ sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn và cả ở sản phẩm nghệ thuật. Ở mỗi thời kỡ, trong mỗi thể loại vai trũ của yếu tố siờu
thực là khỏc nhau. Siờu thực “thời cổ đại chỉ là sự huyễn tưởng thế giới thực tại” khi thế giới tự nhiờn cũn ẩn chứa nhiều bớ mật mà con người chưa lớ giải được. Mặt khỏc, siờu thực kỡ ảo cũn được sử dụng để “phản ỏnh thỏi độ của con người về những ẩn ức xó hội, những điều kiờng kị trong xó hội khụng được phộp núi đến. Một trong những mục đớch của việc sử dụng yếu tố kỡ ảo là để thoả món cỏi lý tưởng đạo đức đang mõu thuẫn với một mụi trường xó hội nhất định” [12].
Truyện truyền kỡ núi chung và Liờu Trai chớ dị núi riờng mặc dự kế thừa truyền thống chớ quỏi nhưng yếu tố siờu thực ở truyện truyền kỡ khỏc hẳn về chất. Siờu thực trong truyền kỡ khụng khụng cú nghĩa là quỏi dị mà là một cỏch phản ỏnh hiện thực, con người, tạo nờn sự gần gũi và giỏ trị thẩm mĩ cho tỏc phẩm. Nếu trong cổ tớch thần kỡ, yếu tố siờu thực chỉ núi được cỏi đại thể mà khụng đi vào miờu tả chi tiết thỡ trong truyền kỡ, nhõn vật, tõm lớ yờu đương hiện lờn đầy đặn, cụ thể sinh động, giàu hơi thở cuộc sống nhờ được thể hiện bằng văn bản ngụn từ. Yếu tố siờu thực “mở cửa cho sỏng tỏc bước vào một vựng đất mới mà nội giới và ngoại giới, mơ và thực kết hợp với nhau theo bất cứ trật tự nào mà người sỏng tỏc cú thể mường tượng được, miễn là trật tự ấy dẫn đến một thành tựu nghệ thuật” [22]. Như vậy, siờu thực mở tung cỏnh cửa khụng gian, đưa người đọc phiờu diờu cựng cỏc nhõn vật trong thế giới huyền ảo, trong sự phi tuyến tớnh của thời gian. Nhiều thập kỉ diễn ra trong một năm, từ hiện tại trở về quỏ khứ, kiếp trước rồi kiếp sau,... Yếu tố siờu thực đó “mở rộng biờn độ của hiện thực, bổ khuyết cho con người trong cỏi nhỡn về hiện thực. Thế giới ma quỏi hư ảo được tạo ra khụng hoàn toàn nhằm mục đớch cuối cựng là hiệu ứng hoang mang trước sự rạn nứt của hiện thực mà chủ yếu chỉ là phương tiện để chuyển tải tư tưởng, bài học nhõn sinh, đạo lớ ở đời” [25, 49]. Yếu tố siờu thực là một phương tiện nghệ thuật tối ưu của thể truyền kỡ. Trong thế giới kỡ ảo đú, độc giả khụng chỉ tiếp xỳc với thần linh ma quỏi mà cả những kiếp người lao khổ trầm luõn. Người và ma, hư và thực, hiện thực và lóng mạn,... hoà quyện vào nhau, tạo ra những hiệu ứng
tõm lớ mạnh mẽ, trực tiếp đối với người đọc. Nú cú vai trũ quan trọng trong tổ chức cốt truyện; xõy dựng nhõn vật; kiến tạo khụng gian thời gian. Từ đú mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực, tạo ra cỏc đột biến nghệ thuật, giỏn cỏch nghệ thuật độc đỏo, bất ngờ. Cỏc tỏc giả truyện truyền kỡ sỏng tạo ra những thế giới tương đồng với thực tại và những thế giới khỏc biệt với thực tại.
Với quan điểm “phi kỡ bất truyền”, văn học Trung Quốc đó cú một bề dày phỏt triển thể truyền kỡ tạo ra sự hấp dẫn riờng mà thành phần quan trọng tạo nờn điều đú là yếu tố siờu thực.
Cỏi siờu thực là khụng phải sao chộp thực tại, phự hợp với bản chất sỏng tạo nghệ thuật và đặc trưng truyện truyền kỡ đồng thời giỳp tỏc giả trỏnh được lưỡi dao kiểm duyệt của chế độ phong kiến hà khắc. Yếu tố siờu thực đó gúp phần làm nờn nhiều kiệt tỏc văn học, trong đú cú Liờu Trai chớ dị. Bồ Tựng Linh đó “tiếp thu chỗ mạnh, hạn chế chỗ yếu của chớ quỏi lẫn truyền kỡ. So với chớ quỏi thỡ miờu tả tường tận hơn, tỉ mỉ hơn; so với truyền kỡ thỡ cụ đọng, hàm sỳc hơn” [Dẫn theo 37, 25]. Với yếu tố siờu thực, họ Bồ mượn chuyện yờu ma quỷ quỏi để núi chuyện đời, gửi thỏc lũng cụ phẫn, biểu hiện khỏt vọng chớnh đỏng của con người trong lỳc “lưỡi dao oan nghiệt” của triều đỡnh Món Thanh đang hoành hành. Cũng nhờ yếu tố này, sự phúng khoỏng của tư tưởng tỡnh ỏi của Bồ Tựng Linh trong Liờu Trai chớ dị được thể hiện tự do hơn bao giờ hết.