Cốt truyện giàu kịch tớnh

Một phần của tài liệu Chủ đề tình ái trong liêu trai chí trị luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 65)

TÌNH ÁI CỦA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI TRONG LIấU TRAI CHÍ DỊ

2.4.2.Cốt truyện giàu kịch tớnh

Núi cốt truyện là núi tới một hệ thống sự kiện phản ỏnh diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật. Liờu Trai chớ dị

dung mà cả về sự kiện, tỡnh tiết, nhõn vật. Ngắn gọn nhưng khụng đơn điệu, cốt truyện do Bồ Tựng Linh hư cấu hấp dẫn người đọc bởi sự hàm sỳc và kịch tớnh của mỗi cõu chuyện tỡnh.

Cỏc cuộc tỡnh trong Liờu Trai chớ dị thường gặp nhiều cản trở, súng giú. Vỡ lẽ đú, truyện thường xuất hiện xung đột, biến cố bất ngờ. Biến cố ấy vừa là thử thỏch, vừa tạo cơ hội để chứng tỏ tỡnh yờu. Núi như cỏc nhà nghiờn cứu: “Cỏc truyện trong bộ Liờu Trai chớ dị khụng nhằm mục đớch miờu tả đời sống xó hội theo kiểu cắt ngang mà kể chuyện cú đầu cú đuụi, để cho tỡnh tiết phỏt triển về bề sõu, bề rộng, và trong khi phỏt triển thỡ lỳc lờn lỳc xuống li kỡ, hồi hộp” [46, 609].

Với từng tỡnh huống, nhõn vật chọn cỏch ứng xử cho riờng mỡnh, tạo ra xỳc cảm hồi hộp hấp dẫn độc giả. Tỡnh huống càng căng thẳng, nhõn vật càng bộc lộ hết tấm lũng, chiều sõu tỡnh ỏi với đối tượng. Kiều sinh (Liờn Thành) đang ụm nỗi buồn vỡ tỡnh khụng thành với Liờn Thành thỡ biến cố bất ngờ xảy ra. Người tỡnh trong mộng của chàng lõm bệnh nặng, khụng thuốc gỡ chữa nổi. Cũn mỗi một cỏch “chỉ cắt thịt ở ngực con trai, trộn với thuốc mới mong khỏi bệnh”. Tỡnh huống này buộc Kiều sinh phải lựa chọn. Trong thế chờnh vờnh giữa lũng ớch kỉ và sự hi sinh, giữa hẹp hũi cỏ nhõn và ỏi tỡnh quảng đại; Kiều sinh đó tỡnh nguyện hi sinh. Cõu chuyện làm người đọc hồi hộp thút tim khi chàng trai “lập tức đến, tay cầm kộo, tự cắt lấy thịt ở trước ngực”. Hành động mặc dự cú phần li kỡ nhưng hàm chứa trong nú một quyết định rất con người, “vỡ tỡnh tri kỉ mà cú thể chết”. Cho nờn, Kiều sinh đó hành động một cỏch thật mau lẹ, quả quyết, khụng chỳt đắn đo. Tỡnh huống hấp dẫn bởi nú liờn quan đến sự sống, tớnh mạng nhõn vật khiến người đọc phải dừi theo kết cục. Tỡnh yờu quảng đại mà Kiều sinh dành cho Liờn Thành đó được chứng minh qua biến cố. Cũng từ đõy, trở ngại khụng cũn, họ tự do đoàn tụ trong tỡnh yờu thương thắm thiết, nồng nàn. Một chuyện tỡnh “gay cấn” nhưng kết thỳc cú hậu.

Ngoài những tỡnh huống, biến cố căng thẳng, Bồ Tựng Linh cũn thể hiện cõu chuyện tỡnh ỏi phong phỳ của con người qua những cuộc trựng

phựng kỡ lạ, những sự trựng hợp ngẫu nhiờn. Màu sắc truyền kỡ và chất hiện thực xoắn quyện vào nhau, gia tăng sức lụi cuốn trong chuyện tỡnh Liờu Trai

chớ dị. Tỡnh cờ trong cuộc du hớ, Chõu Dục Sinh (Trần Võn Thờ) gặp được

Võn Thờ, một trong bốn đạo cụ tu xinh đẹp. Sau khoảnh khắc ấy, chàng trở về trong vương vấn, nhớ nhung. Nhiều lần chàng trở lại chỗ cũ tỡm người nhưng khụng thấy. Ái tỡnh làm chàng hộo hắt, “buồn bực phỏt ốm”. Thời gian qua đi, nỗi thương nhớ cũng nguụi ngoai nhưng tỡnh cũn nặng. Một lần, chàng cựng mẹ về quờ thăm ngoại, qua nhà họ Kinh, tỡnh cờ gặp cụ gỏi đẹp ý, gia đỡnh muốn gạ hỏi cho chàng. Khi lại gần xem mặt, hoỏ ra người con gỏi ấy là Võn Thờ, người tỡnh trong tõm tưởng bấy nay kiếm tỡm. Thật là cuộc trựng phựng hạnh phỳc, là cuộc kỡ ngộ của mối kỡ duyờn. Tỡnh ỏi của đụi người là cuộc kiếm tỡm đuổi bắt, là trũ ỳ tim của tạo hoỏ, vừa thực, vừa ảo. Đỳng như tỏc giả

Văn học sử Trung Quốc khẳng định: Bồ Tựng Linh “cú thể dựng sức tưởng

tượng dồi dào của mỡnh để xõy dựng những tỡnh tiết kỡ lạ. Đồng thời lại khộo miờu tả tế nhị, giàu cảm xỳc chõn thực về đời sống trong những tỡnh tiết li kỡ đú, sỏng tạo ra những hỡnh tượng nghệ thuật sinh động, cú tỡnh một cỏch đậm đà, làm cho người đọc đắm chỡm trong khụng khớ và cảnh tượng hư cấu chập chờn, mờ hoặc” [16, 610]. Cuộc tỡnh đầy chất thơ của Dục sinh và Võn Thờ làm nờn từ “việc sắp xếp cỏc tỡnh tiết lỳc căng lỳc chựng, lỳc lơi lỳc chặt, tỏc giả khụng ngừng miờu tả sự biến đổi về mặt tõm lớ, tư tưởng tỡnh cảm của nhõn vật chớnh khiến cho cõu chuyện càng hấp dẫn sinh động. Người đọc dường như cũng thể nghiệm mọi trạng thỏi tỡnh cảm tõm lớ với nhõn vật qua những khỳc ngoặt của tỡnh tiết cốt truyện” [48].

Sự trựng hợp đến kỡ lạ trong cõu chuyện tỡnh Phượng Dương Sĩ Nhõn

cho thấy lối miờu tả nhiều uẩn khỳc quanh co, lắt lộo, tinh tế và sõu xa trong tỡnh ỏi của con người. Ở những khụng gian khỏc nhau, ba con người cựng mơ một giấc mơ kỡ lạ, về cựng một sự kiện xảy ra. Người vợ xa chồng chỡm vào giấc mộng, thấy mỡnh được cụ gỏi đẹp dẫn đường đến thăm chồng. Qua bao vất vả đến nơi, người chồng lại thờ ơ, lạnh nhạt, quay sang lả lơi, bỡn cợt với

người đẹp. Tức giận với thỏi độ đú, cậu Ba (em vợ) lấy đỏ nộm vỡ sọ. Giấc mộng của người vợ “mọi chi tiết đều y như đó nghe thấy” từ cõu chuyện người chồng và cậu em vừa kể. Sự trựng hợp ngẫu nhiờn của ba giấc mộng làm cho cõu chuyện lụi cuốn người đọc, hoỏ giải những băn khoăn trong lũng họ. Cỏi tinh tế của Bồ Tựng Linh là qua cõu chuyện này, đưa đến con người bài học đắt giỏ: kẻ phản bội trong tỡnh ỏi sẽ bị trừng trị đớch đỏng.

Cú khi chuyện tỡnh của con ngưũi với con người lại cú những bớ ẩn cần giải mó. Tỏc giả khụng đưa ra tỡnh huống ngay từ đầu mà chủ ý che giấu nhiều manh mối, làm độc giả băn khoăn đi tỡm cõu hỏi. Càng về sau, bản chất sự việc, con người càng bị bưng bớt, dồn nộn. Chỉ khi kết thỳc truyện mới vỡ ra tất cả. Hiệp nữ là cõu chuyện như thế. Từ đầu đến cuối, Hiệp nữ bớ ẩn từ hành tung đến tớnh cỏch, hành động. Xinh đẹp nhưng phải vất vả sớm hụm chăm súc mẹ già; lạnh lựng với Cố sinh nhưng ấm ỏp tỡnh người với Cố mẫu; khụng chấp nhận lời dạm hỏi của chàng nhưng sẵn sàng dõng hiến, hi sinh để chàng “kộo dài sợi dõy tụng giống”. Hành xử kỡ quặc của cụ gỏi làm băn khoăn cả người ở gần nàng nhất. Bao nhiờu cõu hỏi cựng sự khú hiểu chỉ được hoỏ giải khi kết thỳc cõu chuyện. Hoỏ ra nàng là cụ gỏi bớ mật hành tung để trả thự cha, giết con chồn lụng trắng hoỏ thành cậu thiếu niờn hại người. Nàng lạnh lựng với Cố sinh vỡ khụng muốn liờn luỵ tới chàng, bảo toàn tớnh mệnh cho chàng. Cõu chuyện khiến người đọc phải tũ mũ để búc tỏch dần, vỡ ra khi kết thỳc. “Nhõn vật chợt hiện lờn rồi chợt khuất đi, để lại vụ số cõu hỏi dồn dập cho độc giả. Nhưng khi trả xong mối thự, mọi dấu hỏi lần lượt sỏng tỏ, con người phi thường bấy lõu chỉ cũn lại là con người hiện thực, cỏi nỳt thắt được cởi ra thỡ cõu chuyện cũng vừa khộp lại” [4, 35]. Bớ ẩn tạo ra sự cuốn hỳt thỳ vị của cốt truyện. Vỡ thế, chuyện tỡnh Liờu Trai chớ dị càng hấp dẫn lũng người.

Bất ngờ, kịch tớnh của chuyện tỡnh con người với con người cũn thể hiện trong chi tiết gặp gỡ chớp nhoỏng, “trời xui đất khiến” nhưng là duyờn tiền định của đụi lứa. chỉ một khoảnh khắc nhưng là đầu mối, “là sự kiện nghệ

thuật mang tớnh chất bựng nổ, từ đú tỏc giả dần triển khai hàng loạt cỏc sự kiện khỏc” [Dẫn theo 28, 50].

Cỏc đụi tỡnh nhõn trong Liờu Trai chớ dị thường gắn bú khăng khớt với nhau sau những cuộc hội ngộ ngoài dự kiến. ễng tơ bà nguyệt hay định mệnh xui khiến để họ gặp nhau, yờu nhau bằng trỏi tim rung động chõn thành, tự do. Trong tỏc phẩm của họ Bồ, cỏc cụm từ: “chợt nghe”, “chợt thấy”, “bỗng gặp”,... xuất hiện khỏ nhiều. Cuộc kỡ ngộ nhõn duyờn làm nờn những cuộc tỡnh say đắm của Liờu Trai chớ dị. Ái tỡnh Hiệp nữ - Cố sinh bắt đầu bằng chi tiết “bỗng một cụ già với một thiếu nữ đến” (Hiệp nữ); trong Yờn Chi “chợt thấy một chàng trai đi qua (...) cú chiều như phải ý”,... Đú là phỳt tiếng sột ỏi tỡnh xuất hiện, đốt chỏy những trỏi tim say đắm. Từ đõy, số phận tỡnh ỏi con người thay đổi, cú khi hạnh phỳc ngập tràn; đụi lỳc kiếm tỡm mũn mỏi.

Cú thể núi, những tỡnh huống căng thẳng; những cuộc gặp lạ kỡ; những bớ ẩn khú hiểu,... đó tạo ra tớnh kịch cho truyền kỡ Liờu Trai chớ dị. Cốt truyện nhờ vậy mà biến hoỏ đa dạng. Nú làm mất đi tớnh chất đơn tuyến nhàm chỏn của chớ quỏi Lục triều và truyền kỡ đời Đường mà Bồ Tựng Linh tiếp thu ảnh hưởng. “ễng khụng bao giờ miờu tả một cỏch thẳng tuột (...) mà luụn cú thứ lớp, trựng điệp, khỳc triết, quanh co uốn lượn, tạo cảm giỏc “đồi cao khe thấp” [48]. Núi cỏch khỏc, nú chớnh là sự sỏng tạo kỡ tài của họ Bồ khi viết

Liờu Trai chớ dị, làm cho hàng trăm thiờn truyện đạt đến sự kỡ diệu của bỳt

phỏp “nhất khẩn nhất tỳng” (vừa thả vừa bắt). Cú thể dẫn lời Tản Đà để minh hoạ: “Bộ Liờu Trai của Tàu, cựng với quyển Truyện Kiều của ta tuy văn xuụi văn vần khỏc nhau mà cỏi tài học của tỏc giả (...) thực cú giống nhau lắm. Cụ Nguyễn Du viết quyển Kiều, bao nhiờu cõu lục bỏt mà khụng cõu nào phảng phất với cõu nào. ễng Bồ Tựng Linh viết Liờu Trai (...) khụng chuyện nào phảng phất chuyện nào (...) Cho nờn được người đời mến chuộng về lõu dài, là một lẽ xứng đỏng” [24, 5].

Chương 3

Một phần của tài liệu Chủ đề tình ái trong liêu trai chí trị luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 65)