Giỏ trị thẩm mĩ và ý nghĩa xó hội 1 Hư và thực kết hợp

Một phần của tài liệu Chủ đề tình ái trong liêu trai chí trị luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 95)

TèNH ÁI CỦA CON NGƯỜI VỚI YấU MA

3.3.Giỏ trị thẩm mĩ và ý nghĩa xó hội 1 Hư và thực kết hợp

3.3.1. Hư và thực kết hợp

Nhà thơ Vương Ngư Dung từng viết:

Việc người chỏn hẳn khụng buồn nhắc, Rủ rỉ nghe ma núi chuyện đời.

(Tản Đà dịch)

Người và ma, ảo và thực trở thành hai phạm trự thẩm mĩ xuyờn suốt Liờu

Trai chớ dị. Bồ Tựng Linh cú ảnh hưởng sõu sắc tư tưởng Đạo giỏo, Phật giỏo

nờn trong tỏc phẩm của ụng kiếp sống luõn hồi bỏo ứng, tư tưởng định mệnh xuất hiện nhiều. Cừi trần và cừi ma, thế giới thực và thế giới ảo vỡ thế mà khụng phõn biệt. Việc kế thừa truyền thống văn học Đường Tống cộng với

bản chất “nhó ỏi sưu thần” (thớch sưu tầm chuyện thần); “hỷ nhõn đàm quỷ” (khoỏi người núi chuyện quỷ) khiến tập truyện của Bồ Tựng Linh là kết quả của những thỏng ngày tỡm kiếm chuyện lạ gửi gắm tõm sự. Thấm nhuần tất cả những tỏc nhõn ảnh hưởng ấy, Liờu Trai chớ dị của Bồ Tựng Linh đó thực sự đem đến giỏ trị thẩm mĩ và xó hội sõu sắc. “Nếu tiểu thuyết chớ quỏi ghi chộp quỷ thần biến dị và yờu hoa hồ mị ngay từ thời kỡ đầu ấp ủ thai nghộn đến

Liờu Trai chớ dị phỏt triển thành thục thành sự truy cầu chõn- thiện- mĩ, trở

thành sự bổ sung cần thiết cho khiếm khuyết của xó hội. Hoa yờu hồ mị cú thể cú thể tự luyện thành người, cũng cú thể trở thành tiờn thành phật, cú thể nhõn thần nhõn quỷ nhõn yờu yờu nhau và kết hợp với nhau đạt tới sự hài hoà thống nhất cao độ giữa mĩ và thiện” [5, 229].

Chuyện tỡnh con người với yờu ma trong Liờu Trai chớ dị hư mà thực. Yếu tố siờu thực đó làm xuất hiện một hệ thống những nhõn vật ảo dị với khả năng biến hoỏ, ẩn hiện khụng ngừng. Nhõn vật cú thể do ảo giỏc sinh ra hay ma quỷ đội lốt cụ gỏi đẹp. Tỡnh nhõn ảo dị đến cừi người từ thế giới bờn kia siờu hỡnh. Tuy họ là yờu tinh, hồ ly nhưng tớnh cỏch tõm hồn khụng mang đặc điểm vốn cú của loài vật mà “tỏc giả vận dụng trớ tưởng tượng nhõn hoỏ gắn cho những tư tưởng tỡnh cảm của con người”. Đằng sau xuất thõn chồn quỷ là một trỏi tim người chan chứa lũng yờu sự sống và chỏy bỏng ỏi tỡnh. Thực sự nhõn vật của

Liờu Trai chớ dị đó “ra cừi mộng ảo, vào thế gian” (chữ dựng của Lỗ Tấn).

Cỏc nhõn vật ảo dị biết yờu, biết khao khỏt như con người. Ma quỷ, dưới bỳt họ Bồ cuồng nhiệt đam mờ tỡnh ỏi và hết sức trần thế trong cuộc õn ỏi chốn buồng the. Họ vụ hỡnh vụ ảnh mà hiện diện với đầy đủ nghề nghiệp, thõn phận, địa vị. Thoắt ẩn, thoắt hiện, hư hư thực thực; chớnh điều đú làm nờn sức hỳt cho chủ đề tỡnh ỏi trong Liờu Trai chớ dị. Nhà văn đó rất tinh tế nhỡn ra những cảm xỳc rất đời, rất người của ma quỷ. Cụng Tụn Cửu nương là hồn ma “tài mạo thiờn hạ khụng ai sỏnh kịp”. Nàng gặp người học trũ Lai Dương, thổn thức xỳc cảm yờu đương. Khi sắp diện kiến chàng, “nàng diện

sang, ngồi bờn đuốc hoa đợi sẵn. Trai tài gỏi sắc, cỏ nước duyờn ưa”. Tõm trạng nàng ma xốn xang mong ngúng chẳng khỏc gỡ con người. Khi chia tay nhau, nàng “tặng chàng cỏi khăn lụa để làm kỉ niệm và gạt lệ giục chàng lờn đường” (Cụng Tụn Cửu nương). Cỏch cư xử với người tỡnh của hồn ma Cửu nương thấm đẫm tỡnh người. Giữa thế giới mồ mả “lốn nhốn ngổn ngang” cỏc nhõn vật trong tỡnh ỏi cư xử với nhau như những con người đớch thực, đầy yờu thương nhưng cũng lắm ghen tuụng giận hờn.

Trong tỡnh ỏi, ghen tuụng là tõm lớ thường gặp của con người. Với yờu ma, Bồ Tựng Linh cũng thể hiện rất chõn thực và sống động tõm lớ ấy. Truyện

Liờn Hương đầy ắp một khụng khớ ma quỏi rựng rợn nhưng “cơn ghen phụ

nữ” thỡ rất đời. Hồn ma khi bị chia sẻ tỡnh yờu cũng tức tối, giận giữ, hạ bệ đối thủ trước mặt người tỡnh. Lý- hồn ma núi với Tang sinh: “Hễ ả đến thỡ em đi, ả đi thỡ em đến” rồi so bỡ: “Chàng coi em với Liờn Hương ai đẹp hơn ai?”. Cũn Liờn Hương- chồn tinh, đối thủ của Lý thỡ buụng lời chờ bai: “Nú chớnh là ma, nếu chàng cũn mờ sắc đẹp khụng sớm tuyệt đi thỡ đường xuống õm ty gần lắm”. Trong ghen tuụng, cỏc đối thủ khụng đội trời chung. Một thế giới tõm lớ phức tạp được thể hiện khỏ tinh tế, sinh động hệt như cuộc sống vốn thế. Dường như con người đời thường đang được kỡ lạ hoỏ, chuyện hàng ngày của đời sống tỡnh ỏi được ảo mộng hoỏ.

Tớnh thời đại trong chuyện tỡnh con người với yờu ma một lần nữa núi lờn sự chõn thực của ngũi bỳt Bồ Tựng Linh. Những vấn nạn trong cuộc đời, những ộo le của kiếp người cựng những hệ luỵ trần gian rừ mồn một qua cõu chuyện. Vỡ tỡnh với Vệ Huy Thớch, A Đoan đó năm lần bảy lượt giỳp người vợ Vệ sống dậy bằng cỏch đỳt lút cho người ỏp dẫn dưới õm ty. Khi hồn A Đoan bị chồng cũ giờ đó thành mị đến đũi mạng, nàng phải xin một tuần chay cho vong linh đú. Cảnh đỳt lút, chạy vạy để yờn thõn của hồn ma khỏc chi cảnh cừi trần mục ruỗng mà tỏc giả đang sống? Ở địa phủ, ỏi tỡnh cũng phải trả giỏ bằng tiền bạc, phải cuốn vào dũng xoỏy của đời sống kim tiền (Chương A Đoan).

Liờu Trai chớ dị kế thừa văn học đời trước, “triều Tống là thời đại của văn học theo chủ nghĩa duy lớ; đời Đường là thời đại văn học tưởng tượng” [Dẫn theo 37, 25]. Vỡ thế tỏc phẩm vừa cú cỏi hiện thực khốc liệt, vừa giăng mắc một màu lóng mạn. Sự kết hợp tài tỡnh ấy đem lại sức cuốn hỳt mấy thế kỉ qua của Liờu Trai chớ dị, đặt người đọc vào cõu hỏi băn khoăn: ma hay người, chuyện õm phủ hay cuộc đời trần thế? Chớnh nhà văn từng giói bày: “Tài khụng được như Can Bửu, thường thớch việc sưu tầm; tỡnh giống với Hàng Chõu, ưa nghe núi chuyện quỷ. Rồi thỡ cầm bỳt nhõn chộp thành chương, lõu rồi tất thảy người bốn phương lại dựng ống bưu trạm mà gửi đến cho; nhõn thế mà sự vật tụ tập được tốt, tớch luỹ được nhiều thờm. Thế là núi việc gúp nhặt dành dụm đó lõu rồi, song trong sỏch cũng cú nhiều sự tớch lấy từ truyền kỡ đời Đường rồi chuyển hoỏ ra, điều này khụng tự núi ra, đú là bắt chước người xưa mà giấu đi vậy” [Dẫn theo 36, 272]. Phương phỏp sỏng tỏc này đó giỳp nhõn vật của Bồ Tựng Linh “ra cừi mộng ảo, vào thế gian” một cỏch tự nhiờn, hấp dẫn.

Con người và yờu ma gặp gỡ, õn ỏi trong một khụng gian lung linh, huyền hoặc; siờu thực mà lại thực đến sống động. Thiờn cung, cửa trời, địa phủ, hang động,... chốn hư vụ ảo ảnh, cừi mộng mị ma quỏi nhưng lại được sắp xếp, bài trớ quen thuộc như của cừi người. Chỗ yờu ma với người gặp gỡ là “một xúm cõy cối um tựm khụng trụng thấy mặt trời” nhưng đi vào “đõu đú thếp vàng chạm nổi, rừ ràng là một đại gia quý tộc” (Kiều Na). Cũng cú khi họ hội ngộ nơi ngụi chựa hoang phế mà lỳc đi vào “đường lút đỏ búng trơn, khụng thấy rờu phong cỏ mọc đõu cả. Vào trong nhà cỏc thứ màn giường nệm chiếu đều cú mựi thơm ngào ngạt” (Tõn thập tứ nương). Trớ tưởng tượng lóng mạn tạo ra một cảnh tượng ảo mộng nhưng khi bước vào lại là khụng gian sống của con người trần gian

Liờu Trai chớ dị của Bồ Tựng Linh đó đem lại những tỡnh cảm thẩm mĩ

trong thực tế, xoỏ nhoà mọi ranh giới giữa con người với thần tiờn, ma quỷ để nhận chõn giỏ trị cuộc sống, hướng con người đến chõn thiện mĩ; đồng thời thoả món khỏt vọng tỡnh ỏi chớnh đỏng của họ.

Tỡnh ỏi của con người với yờu ma thực mà hư. Cỏc nhõn vật dự vụ hỡnh vụ ảnh trong cừi hư ảo, mộng mị nhưng đều phản ỏnh rất thật bộ mặt người, xó hội người với rất nhiều phức tạp. Khụng chỉ họ sống và yờu con người mà ma quỷ cũn tham gia vào sinh hoạt hàng ngày; ra tay sắp đặt, định liệu cụng việc một cỏch chu toàn. Hỡnh dạng, khuụn mặt cú thể khụng lộ diện nhưng bản tớnh thỏo vỏt đảm đang thỡ cú thể nhỡn thấy được. Tương tự phẩm chất vỡ chồng vỡ con đỏng quý của người phụ nữ trong cuộc đời này. Tiờn nữ Thanh Nga khi thành vợ thành chồng với Hoắc Hoỏn “bao nhiờu gia sự một tay nàng liệu xếp đặt đõu đú xong xuụi” (Thanh Nga). Khụng chỉ là người vợ đảm, ma quỷ cũn thỏo vỏt, tinh thụng việc đời. Mĩ nhõn trờn trang sỏch nhổm dậy “trao đàn bắt tập (...) rủ cựng uống rượu đỏnh bài (...) thỳc giục Lang ra ngoài gặp gỡ bạn bố, giao du ngày càng rộng rói” (Thư sĩ). Cú khi chồn tinh cũn biết làm ăn buụn bỏn chẳng khỏc con người như Tõn thập tứ nương “hàng ngày chăm chỉ dệt chiếu, xuất tiền mua bỏn kiếm lợi (...) bỏ vào trong rương tiết kiệm”

(Tõn thập tứ nương). Tiếp cận những tỡnh nhõn là quỷ hồ này người đọc nhận

ra bản tớnh, tõm hồn rất thật của người phụ nữ trong xó hội. Dường như đõy khụng phải là chuyện của thế giới ảo mà là sự thật cuộc đời.

Chuyện tỡnh trong Liờu Trai chớ dị được kỡ ảo hoỏ như một phương cỏch thể hiện khỏt vọng trần thế của con người. Thực chất đú là sự ảo hoỏ của hiện thực về một trật tự đẳng cấp trong xó hội. Ngư Dung yờu tinh quạ Trỳc Thanh, chàng nằm mộng thấy mỡnh biến thành quạ, kết duyờn với quạ, sinh được ba người con dưới thuỷ cung. Cõu chuyện li kỡ này thực chất là sự khỳc xạ khỏt vọng theo đuổi hụn nhõn tự do, vượt khú khăn trở ngại để gõy dựng ỏi tỡnh của những kiếp người phải chịu nhiều bi phẫn, khổ đau trong xó hội phong kiến. Biết bao tỡnh nhõn trong Liờu Trai chớ dị dự trờn thiờn đàng, dưới

địa ngục vẫn khụng dứt bỏ cừi trần. Ngư Dung hoỏ quạ mà vẫn “động tỡnh quờ”; Trần Bật Giỏo dự kết hụn với cụng chỳa thuỷ cung vẫn khụng nguụi lũng nhớ quờ. Nhõn vật ảo dị, biến hoỏ siờu phàm mà chan chứa tỡnh đời và nỗi niềm con người.

Cảm giỏc gần gũi mà nhõn vật ảo dị tạo ra trong lũng người đọc chớnh là nơi gặp gỡ tỡnh yờu của họ. Đú là những địa chỉ cú thật như Kim Lăng, Thiểm Tõy, Sơn Đụng,.. trờn đất Trung Hoa. Cảnh thực nhưng cũng rất mơ hồ; gần gũi nhưng quỏ xa xụi bởi đõy chỉ là tờn một miền đất chứ khụng hẳn là ở đú. Thậm chớ để gõy lũng tin cho độc giả, nhà văn cũn dẫn dụ triều đại, gia thế, dũng dừi nhõn vật như là “chuyện lạ cú thật”. Tuy nhiờn trong những cơ sở rất hiện thực này lại tồn tại nhiều ảo giỏc khú phõn biệt. Sự đan quyện hư và thực làm nờn “búng ngũ sắc” lung linh ấy.

Hư và thực xoỏ nhoà ranh giới ma quỷ và con người, hướng tới chõn thiện mĩ, thoả món khỏt khao hạnh phỳc ỏi õn chớnh đỏng. Bỳt phỏp “Tỵ thực kớch hư chi phỏp” (Trỏnh chỗ thực, đỏnh chỗ hư) và “Bất kỡ nhi kỡ” (Khụng kỡ mà kỡ) mà Bồ Tựng Linh đó sử dụng rất phự hợp với bản chất truyền kỡ; tạo ra giỏ trị thẩm mĩ và muụn hỡnh vạn trạng những liờn tưởng trong lũng người đọc, giỳp nhà văn trỏnh được lưỡi dao oan nghiệt của chớnh quyền Món Thanh bấy giờ. “Sự kết hợp giữa quỏi và kỡ theo nhiều chuỗi mụ tớp khỏc lạ khụng làm cho tỏc phẩm đồng nhất với văn học dõn gian mà vẫn nổi rừ phong cỏch của văn học viết; khụng làm cho cỏc mảng truyện xa lỡa thế giới tục, trỏi lại càng xoỏy chặt vào thế giới ấy, khiến cho truyện nào cũng sống động sinh sắc” [15, 1732].

Một phần của tài liệu Chủ đề tình ái trong liêu trai chí trị luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 95)