4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục đề tài:
4.4.1 Các khái niệm sử dụng trong phân tích:
4.4.1.1 Số dƣ đảm phí.
Khái niệm:
Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến, nĩ đƣợc dung để bù đắp chi phí bất biến. Số dơi ra khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dƣ đảm phí cĩ thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.
Nếu gọi x: là sản lƣợng g: giá bán
a: chi phí khả biến đơn vị b: chi phí bất biến
Ta cĩ BCTN theo số dƣ đảm phí:
1, Doanh thu : gx g 2, Chi phí khả biến: ax a 3, Số dƣ đảm phí : (g-a)x g-a 4, Chi phí bất biến: b
5, Lợi nhuận: (g-a)x-b Đối với áo sơ mi:
Số dƣ đảm phí = 98.549 đồng Đối với áo jacket:
Số dƣ đảm phí = 97.406 đồng
4.4.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí.
Là tỷ lệ phần trăm của số dƣ đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này cĩ thể tính cho tất cả các loại sản phẩm (1 đơn vị sản phẩm).
Đối với áo sơ mi:
Tỷ lệ số dƣ đảm phí = 32,85% Đối với áo jacket:
Tỷ lệ số dƣ đảm phí = 23,76%
4.4.1.3 Kết cấu chi phí
Là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến, bất biến chiếm trong tổng chi phí.
Kết cấu chi phí của áo sơ mi: Tỷ trọng chi phí khả biến:
76.551.380.000/(76.551.380.000+20.428.424.772) = 79% Tỷ trọng chi phí khả biến: 21%
Kết cấu chi phí của áo jacket: Tỷ trọng chi phí khả biến:
32.509.776.000/(32.509.776.000+3.132.670.000) = 91% Tỷ trọng chi phí khả biến: 9%
- Những doanh nghiệp cĩ chi phí bất biến chiểm tỷ trọng lớn thì chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ dẫn đến tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng giảm nhiều hơn. Những doanh nghiệp cĩ chi phí bất biến chiếm
tỷ trọng lớn là những doanh nghiệp cĩ mức đầu tƣ lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi thì tốc độ phát triển nhanh. Tuy nhiên, nếu gặp rủi ro thì sẽ dẫn đến tình trạng phá sản nhanh.
- Những doanh nghiệp cĩ chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ thì chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến tỷ lệ số dƣ đảm phí nhỏ. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng giảm ít hơn. Những doanh nghiệp cĩ chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ là những doanh nghiệp cĩ mức đầu tƣ thấp, vì vậy nếu gặp thuận lợi thì tốc độ phát triển chậm. Tuy nhiên, nếu gặp rủi ro thì sự thiệt hại sẽ ít hơn.
. Giả sử cùng tăng và giảm sản lƣợng của hai loại sản phẩm ta thấy ảnh hƣởng của kết cấu chi phí:
Nếu tăng 30% sản lƣợng, đối với áo sơ mi ta cĩ báo cáo thu nhập:
Chỉ tiêu Tổng số Doanh thu 148.200.000.000 Chi phí khả biến 99.516.794.000 Số dƣ đảm phí 48.683.206.000 Chi phí bất biến 20.428.424.772 Lợi nhuận 28.254.781.228
Cụ thể lợi nhuận tăng 66%
Nếu tăng 30% sản lƣợng, đối với áo jacket ta cĩ báo cáo thu nhập:
Chỉ tiêu Tổng số Doanh thu 55.432.000.000 Chi phí khả biến 42.262.708.800 Số dƣ đảm phí 13.169.291.200 Chi phí bất biến 3.132.670.000 Lợi nhuận 10.036.621.200
Cụ thể lợi nhuận tăng 43%
Nếu giảm 30% sản lƣợng, đối với áo sơ mi ta cĩ báo cáo thu nhập:
Chỉ tiêu Tổng số Doanh thu 79.800.000.000 Chi phí khả biến 53.585.966.000 Số dƣ đảm phí 26.214.034.000 Chi phí bất biến 20.428.424.772 Lợi nhuận 5.785.609.228
Cụ thể lợi nhuận giảm 66%
Nếu tăng 30% sản lƣợng, đối với áo jacket ta cĩ báo cáo thu nhập:
Chỉ tiêu Tổng số Doanh thu 29.848.000.000 Chi phí khả biến 22.756.843.200 Số dƣ đảm phí 7.091.156.800 Chi phí bất biến 3.132.670.000 Lợi nhuận 3.958.486.800
Cụ thể lợi nhuận giảm 43%
4.4.1.4 Địn bẩy hoạt động
* Khái niệm : là mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh
thu nhƣng với điều kiện tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
* Cơng thức :
+ Địn bẩy hoạt động = Số dƣ đảm phí/Lợi nhuận
Căn cứ vào báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của hai loại sản phẩm ta cĩ : Áo sơ mi:
Địn bẩy hoạt động: 2,2 Áo jacket:
Địn bẩy hoạt động: 1,45
4.4.2 Phân tích điểm hịa vốn
Tại điểm hịa vốn lợi nhuận = 0→số dƣ đảm phí = chi phí bất biến. Gọi xh là sản lƣợng tại điểm hịa vốn →(g-a)xh = b
→xh = b/(g-a) (SLHV = CP BB/ số dƣ đảm phí đơn vị) → gxh = b/[(g-a)/g] (DTHV = cpbb/ tỷ lệ số dƣ đảm phí)
→ gxh =b/(1-a/g) (DTHV = cpbb/(1- tỷ lệ giữa cpkb trên giá bán với 1 sp và trên doanh thu với nhiều sp)
Áo sơ mi:
Sản lƣợng hịa vốn:
20.428.424.772/98.549 = 207.292 sản phẩm Doanh thu hịa vốn:
207.292 * 300.000 = 62.187.616.633 đồng Áo jacket:
Sản lƣợng hịa vốn:
3.132.670.000/97.406 = 32.161 sản phẩm
Doanh thu hịa vốn:
32.161 *410.000 = 13.185.991.623 đồng
4.4.3 Phân tích lợi nhuận
Tại điểm LN P>0: số dƣ đảm phí = chi phí bb + LN Gọi xp là sản lƣợng tại điểm LN P→(g-a)xp = b+P
Tốc độ tăng doanh thu 1 > Tốc độ tăng lợi nhuận + Địn bẩy hoạt động
→ xp=(b+P)/(g-a) (SL tại điểm LN P=(CPBB+LN)/số dƣ đảm phí đơn vị
→gxp=(b+P)/[(g-a)/g] (DT tại điểm LN P=( CPBB +LN)/tỷ lệ số dƣ đảm phí
→gxp=(b+P)([1-a/g)
(DT tại điểm LN P=( CPBB +LN)/(1- tỷ lệ giữa CPKB trên giá bán hoặc trên doanh thu)
Số liệu dùng cho lựa chọn một số phƣơng án kinh doanh
4.4.4 Phân tích kết cấu mặt hàng
Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu. Ảnh hƣởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận thơng qua tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm khác nhau. Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, tăng tỷ trọng của những sản phẩm cĩ tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, giảm tỷ trọng của những sản phẩm cĩ tỷ lệ số dƣ đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dƣ đảm phí bình quân của tồn doanh nghiệp sẽ tăng lên, từ đĩ lợi nhuận tăng lên.
Chỉ tiêu Áo sơ mi Áo jacket Cơng ty
Doanh thu 114.000.000.000 42.640.000.000 156.640.000.000 Chi phí khả biến 76.551.380.000 32.509.776.000 109.061.156.000 Số dƣ đảm phí 37.448.620.000 10.130.224.000 47.578.844.000
Chi phí bất biến 23.561.094.772
Lợi nhuận 24.017.749.228
Giả sử Cơng ty thay đổi kết cấu mặt hàng, cụ thể tăng tỷ trọng doanh thu áo jacket và giảm tỷ trọng doanh thu áo sơ mi:
Chỉ tiêu Áo sơ mi Áo jacket Cơng ty
Doanh thu 42.640.000.000 114.000.000.000 156.640.000.000 Chi phí khả biến 28.632.902.133 86.916.380.488 115.549.282.621 Số dƣ đảm phí 14.007.097.867 27.083.619.512 41.090.717.379 Chi phí bất biến 23.561.094.772 Lợi nhuận 17.529.622.607
4.4.5 Một số phƣơng án kinh doanh.
Chỉ xem xét áo sơ mi:
Trường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi.
Cơng ty dự tính tăng chi phí quảng cáo 200.000.000 đồng, qua biện pháp này sản lƣợng tiêu thụ tăng 5%. Cơng ty cĩ nên thực hiện biện pháp này khơng?
Ta cĩ:
Sản lƣợng tiêu thụ mới là:
380.000 * 105% = 399.000 sản phẩm Chi phí bất biến mới:
20.428.424.772 +200.000.000 = 20.628.424.772 đồng Lợi nhuận trƣờng hợp này:
(300 - 201.451)* 399.000 - 20.628.424.772 = 18.692.626.228 đồng
Cơng ty nên thực hiện biện pháp này vì lợi nhuận tăng hơn trƣớc 1.672.431.000 đồng.
Trường hợp 2: Chi phí khả biến và sản lượng thay đổi
Cơng ty dự tính bán một sản phẩm tặng một mĩn quà trị giá 10.000 đồng, qua biện pháp này sản lƣợng tiêu thụ tăng 8%. Hỏi Cơng ty cĩ nên thực hiện biện pháp này khơng?
Ta cĩ:
Số dƣ đảm phí đơn vị mới:
98.549 – 20.000 = 78.549 đồng Sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm:
380.000* 8% = 30.400 sản phẩm Lợi nhuận tăng thêm:
78.549 * 30.400 = 2.387.889.600 đồng Cơng ty nên thực hiện biện pháp này.
Trường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi
Cơng ty dự tính giảm giá bán 25.000 đồng, tang chi phí quảng cáo 300.000.000 đồng. Qua biện pháp này sản lƣợng tiêu thụ tăng 10%. Hỏi Cơng ty cĩ nên thực hiện biện pháp này khơng?
Số dƣ đảm phí đơn vị mới:
98.549 - 25.000 = 73.549 đồng Sản lƣợng tăng thêm:
38.000 * 10% = 3.800 sản phẩm. Lợi nhuận tăng thêm:
73.549*3.800 – 300.000.000 = 2.494.862.000 đồng. Cơng ty nên thực hiện biện pháp này.
Trường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi.
Cơng ty dự tính cho ngƣời quản lý đƣợc hƣởng 5.000 đồng cho mỗi sản phẩm bán ra, đồng thời tăng chi phí quảng cáo 350.000.000 đồng. Qua biện pháp này sản lƣợng tiêu thụ tăng 6%. Hỏi Cơng ty cĩ nên thực hiện biện pháp này khơng?
Ta cĩ:
Số dƣ đảm phí đơn vị mới:
98.549 – 5.000 = 93.549 đồng Sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm:
380.000* 6% = 22.800 sản phẩm Lợi nhuận tăng thêm:
93.549 * 22.800 – 350.000.000 = 1.326.917.200 đồng Cơng ty nên thực hiện biện pháp này.
Trường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán và sản lượng thay đổi.
Cơng ty dự tính giảm giá bán 10.000 đồng, thay đổi nguyên liệu làm chi phí nguyên liệu trực tiếp tăng 15.000, đồng thời tăng chi phí quảng cáo thêm 250.000.000 đồng. Qua biện pháp này sản lƣợng tiêu thụ tăng 9%. Hỏi Cơng ty cĩ nên thực hiện biện pháp này khơng?
Ta cĩ:
Giá bán mới:
300.000 – 10.000 = 290.000 đồng Chi phí khả biến đơn vị mới:
201.451 + 15.000 = 216.451 đồng Chi phí bất biến mới:
Sản lƣợng tiêu thụ trƣờng hợp này:
380.000*115% = 437.000 sản phẩm Lợi nhuận trƣờng hợp này:
(290.000 - 216.451)* 437.000 - 20.678.424.772 = 11.462.488.228 đồng Cơng ty khơng nên thực hiện biện pháp này vì lợi nhuận giảm 5.557.707.000 đồng.
4.5 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt tại Cơng ty
4.5.1 Phƣơng pháp tồn bộ
Giá bán = Chi phí nền + Giá trị tăng thêm a, Xác định chi phí nền:
Chi phí nền = CPNLTT + CPNCTT + CPSXC = Giá thành sản xuất đơn vị b, Xác định giá trị tăng thêm:
Giá trị tăng thêm: Chi phí nền * tỷ lệ giá trị tăng thêm Mà:
Trong đĩ:
Lợi nhuận mong muốn = Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ * Vốn sử dụng bình quân
4.5.2 Phƣơng pháp trực tiếp
Giá bán = Chi phí nền + Giá trị tăng thêm a, Xác định chi phí nền:
Chi phí nền = CPNLTT + CPNCTT + CPSXC khả biến + CPBH&QL khả biến = Chi phí khả biến đơn vị
b, Xác định giá trị tăng thêm:
Giá trị tăng thêm: Chi phí nền * Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Trong đĩ:
Tỷ lệ giá trị tăng thêm =
KLSP * CPKB đơn vị
CPBB + Lợi nhuận mong muốn
x 100
Tỷ lệ giá trị tăng thêm =
KLSP * Giá thành sản xuất đơn vị
x 100
CPBB = CPSXC bất biến + CP bán hàng và quản lý bất biến LN mong muốn = Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ * Vốn sử dụng bình quân Ứng dụng định giá bán đối với áo sơ mi:
Tài liệu về áo sơ mi:
Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 99.000 đồng Chi phí nhân cơng trực tiếp: 60.000 đồng
Chi phí sản xuất chung: 7.403.925.000 đồng trong đĩ Khả biến 8.430 đồng, bất biến 11.054 đồng
Chi phí bán hàng và quản lý: 13.016.069.772 đồng, trong dĩ chi phí bán hàng và quản lý bất biến 1.901.069.772 đồng Vốn sử dụng bình quân 165.792.274.820 đồng Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ 20% Phƣơng pháp tồn bộ: a. Xác định chi phí nền: Chi phí nền: 99.000 + 60.000 + 19.484 = 178.484 đồng b. Xác định giá trị tăng thêm
Lợi nhuận mong muốn:
20% * 165.792.274.820 = 33.158.454.964 đồng Nên tỷ lệ giá trị tăng thêm:
(13.016.069.772+33.158.454.964)/(380.000*178484) = 68,08% Do đĩ giá trị tăng thêm:
178.484* 68,08% = 121.516 đồng Vậy giá bán: 178.484 + 121.516 = 300.000 đồng Phƣơng pháp trực tiếp: a. Xác định chi phí nền: Chi phí nền: 99.000 + 60.000 + 8.430 + 29.250 = 196.680 đồng b. Xác định giá trị tăng thêm
Lợi nhuận mong muốn:
Chi phí bất biến:
4.200.520.000 + 1.901.069.772 = 6.101.589.772 đồng Nên tỷ lệ giá trị tăng thêm:
(6.101.589.772+33.158.454.964)/(380.000*196.680) = 52,53% Do đĩ giá trị tăng thêm:
196.680* 52,53% = 103.320 đồng Vậy giá bán:
196.680 + 103.320= 300.000 đồng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Việc đƣa số liệu của cơng ty vào trong mơn học là rất cần thiết, nhĩm tác giả đã cố gắng phân tích, xử lý số liệu ứng dụng vào đề cƣơng mơn kế tốn quản trị. Với số liệu cụ thể hĩa sẽ giúp ngƣời học hình dung đƣợc các khái niệm, chỉ tiêu... trong mơn học. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nên nhĩm tác giả chỉ ứng dụng số liệu tại Cơng ty vào những chƣơng quan trọng trong mơn học cụ thể: chƣơng 2, chƣơng 3, chƣơng 4, chƣơng 6 và chỉ áp dụng chủ yếu hai loại sản phẩm.
KẾT LUẬN
Quá trình hịa nhập kinh tế thế giới đang phát triển mạnh và Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, đây là một cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam vƣơn ra thị trƣờng thế giới, tuy nhiên bên cạnh cơ hội cịn rất nhiều thách thức,để tạo thách thức,để tạo thế đứng vững mạnh mà doanh nghiệp phải đổ mới cơ cấu quản lý kinh tế mà trong đĩ kế tốn là một trong những cơng cụ hữu hiệu nhất.
Kế tốn bao gồm hai phân hệ: kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Hai phân hệ này khơng hồn tồn tách biệt mà cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Nhiệm vụ cơ bản của kế tốn quản trị là cung cấp các thơng tin cần thiết để ra quyết định quản lý, là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận cũng nhƣ tồn doanh nghiệp, từ đĩ tạo điều kiện tăng năng suất lao động, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí và cải tiến khả năng tăng doanh lợi
Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần may Đồng Tiến đề tài đã tìm hiểu đƣợc những mặt hạn chế của hệ thống kế tốn quản trị qua đĩ đƣa ra một số giải pháp hồn thiện.
Mặt khác, để kế tốn quản trị vận dụng một cách cĩ hiệu quả tại Cơng ty cần tạo ra một số điều kiện nhƣ đào tạo nguồn nhân lực, tổ chứa bộ máy kế tốn, nâng cao trình độ.... phù hợp với yêu cầu quản lý của Cơng ty.
Từ việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần may Đồng Tiến nhĩm tác giả xây dựng ứng dụng của cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty vào việc giảng dạy tại Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn. Mục đích chính là xây dựng số liệu cho mỗi chƣơng và giúp ngƣời học hình dung và nắm bắt đƣợc tổ chức kế tốn quản trị tại Cơng ty.
Việc áp dụng kế tốn quản trị vào các doanh nghiệp của Việt Nam cịn tƣơng đối mới mẻ, nội dung thực hiện tƣơng đối rộng, với thời gian và tài liệu tham khảo cịn hạn chế do đĩ đề tài khơng thể tránh khỏi sai sĩt. Kính mong sự đĩng gĩp ý kiến của Hội đồng đánh giá, quý thầy cơ để bài nghiên cứu đƣợc hồn thiện hơn.