4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục đề tài:
2.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm:
2.3.2.1 Phân loại chi phí sản xuất.
Cơng ty cổ phần Đồng tiến sản xuất ra nhiều sản phẩm với nhiều chủng loại, quy cách, do đĩ các chi phí sản xuất phát sinh cũng rất đa dạng. Cụ thể chi phí sản xuất sẽ đƣợc chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân cơng trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.
2.3.2.2 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tƣợng tập hợp chi phí là theo từng phân xƣởng và từng mã hàng cụ thể. Đối tƣợng tập hợp chi phí trùng với đối tƣợng tính giá thành là những sản phẩm đƣợc gia cơng, sản xuất hồn thành trong kỳ hoạt động.
Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, do khơng thể tập hợp riêng cho từng mã hàng nên đƣợc tập hợp chung cho tồn Cơng ty, sau đĩ phân bổ cho từng mã hàng theo tiêu thức số lƣợng sản phẩm hồn thành nhập kho.
2.3.2.3 Đối tƣợng tính giá thành.
Đối tƣợng tính giá thành là từng mã hàng sản phẩm hồn thành trong kỳ hoạt động.
2.3.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm đƣợc tính vào cuối mỗi tháng.
2.3.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng luơn giữ một vai trị khơng thể thiếu trong quá trình tạo ra giá thành của sản phẩm. Thơng thƣờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nhƣ vậy, việc hạch tốn đúng đắn và chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định giá thành.
Với đặc điểm của cơng ty là gia cơng hàng may mặc cho đối tác, cho nên chi phí nguyên vật liệu chính là một phần do đối tác cung cấp, khơng tính vào giá thành sản phẩm gia cơng. Phần cịn lại do cơng ty mua về dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm cho
hàng FOB ở các phân xƣởng của cơng ty, trừ phân xƣởng chuyên sản xuất đồ lĩt cao cấp thì đƣợc hoạch tốn riêng, khơng hạch tốn chung với các phân xƣởng khác.
Ở đây mặt hàng đƣợc chọn hạch tốn để tính giá thành là hàng FOB nên chi phí NVL chính, phụ liệu… đều do cơng ty tự mua về để sản xuất sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp của hàng FOB gồm: Chi phí NVL chính (trực tiếp), chi phí phụ liệu, chi phí nhập hàng.
Các loại nguyên vật liệu:
Chi chí nguyên vật liệu chính:
Nguyên vật liệu chính nhƣ: vải chính, keo ép, gịn lĩt, dựng cổ. Cơng ty đã sử dụng một số loại vải sau đây để may:
Vải kate Vải nỉ Vải cotton
Vải sec Vải nilon Vải ki bố
Vải cát Vải kaki Vải silk
Vải jean Vải phi Vải sơ
Vải skyline Vải micro Vải tơn
Vải thun Vải bố Vải mosulin
Vải chính sọc Vải kate rơ Vải chính sơ mi
Chi phí nguyên phụ liệu: - Nguyên phụ liệu nhƣ:
Nút Thẻ bài Mĩc treo
Chỉ may Nhãn Mắt cáo
Dây kéo Ren Mắt gà
Dây luồn Đệm vai Bao PE
Kẹp nhựa Đạn nhựa Giấy chống ẩm
- Nhiên liệu nhƣ: xăng, nhớt (để chạy xe), dầu (chạy máy phát điện, ủi, phun), và điện phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế nhƣ: vịng bi, vịng điện, kim may, bàn máy may, dây cuaroa phục vụ cho quá trình sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy mĩc.
- Vật liệu khác nhƣ: vải đầu khúc, vải tiết kiệm mà cơng ty đã sử dụng và dƣ ra trong khi cắt may gia cơng.
- Chi phí nhập hàng gia cơng nhƣ: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu gia cơng về cơng ty, chi phí nhập cảng,...do cơng ty đứng ra thanh tốn. Vì vậy, nĩ sẽ đƣợc hạch tốn vào trong giá thành sản phẩm hồn thành.
Cơng ty cĩ 4 kho nguyên vật liệu để cất giữ và bảo quản nhƣ: - Vật liệu chính cĩ 2 kho:
+ Kho A: cất giữ nguyên liệu mua ngồi về chƣa sử dụng.
+ Kho B: cất giữ những nguyên liệu đã sử dụng cịn dƣ (vải tiết kiệm), hoặc nguyên liệu do khách hàng đĩ đƣa đến để gia cơng hoặc nguyên liệu khơng đúng quy cách khi mua phải trả lại ngƣời bán.
- Kho phụ liệu. - Kho phụ tùng.
Mỗi kho đều cĩ thủ kho riêng và quản lý kho riêng của mình.
Định giá nguyên vật liệu xuất kho:
Cơng ty tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ nên giá thực tế xuất kho khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào nguyên vật liệu.
Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá trị NVL phát sinh trong kỳ Đơn giá vật tƣ =
Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ + Số lƣợng NVL phát sinh trong kỳ Giá trị NVL thực tế xuất kho = Đơn giá bình quân Số lƣợng NVL thực tế xuất kho
* Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
+ Các hình thức trả lƣơng và cách tính lƣơng:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoảng tiền phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp theo lƣơng và các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN , ...
Chi phí nhân cơng trực tiếp tại Cơng ty nhƣ:
+ Tiền lƣơng trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất.
+ Các khoản trích theo lƣơng: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN + Quỹ lƣơng dự phịng.
Cơng ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm hồn thành cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. Với hình thức trả lƣơng này, Cơng ty đã thực hiện đƣợc chế độ trả lƣơng đúng tình hình thực tế sản xuất, đồng thời gĩp phần vào mục tiêu hạ giá thành sản phẩm tại Cơng ty.
Cách tính lƣơng làm thêm:
+ Ngày thƣờng: 1.5 lần theo lƣơng sản phẩm. + Ngày chủ nhật: 2 lần theo lƣơng sản phẩm. + Ngày lễ, tết: 3 lần theo lƣơng sản phẩm.
Bảng 2.2: Bảng các khoản trích theo lƣơng
Các khoản theo lƣơng
Trích theo lƣơng đƣa vào chi phí
Trừ lƣơng nhân viên Cộng BHXH 17% 7% 24% BHYT 3% 1.5% 4.5% KPCĐ 2% - 2% BHTN 1% 1% 2% Cộng 23% 9.5% 32.5%
(Nguồn: Phịng Kế Tốn - Cơng ty cổ phần Đồng Tiến)
+ Kinh phí cơng đồn (KPCĐ): mức trích là 2% đƣợc tính hết vào chi phí, trong đĩ 1% nộp cho cơng đồn cấp trên và 1% dành cho đồn cơ sở hoạt động.
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): mức trích là 24% trên lƣơng cơ bản, trong đĩ 17% trích các khoản chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung và 7% cịn lại sẽ đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.
+ Bảo hiểm y tế ( BHYT): mức trích là 4.5%, trong đĩ 3% đƣợc trích vào chi phí, 1.5% cịn lại đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.
+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): mức trích là 2%, trong đĩ 1% đƣợc trích vào chi phí, 1% cịn lại đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.
2.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung.
Nội dung chi phí sản xuất chung:
Mặc dù, chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp và chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm (10%) nhƣng nĩ khơng thể thiếu trong quá trình tạo ra sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung ở Cơng ty gồm: Cách tính lƣơng theo
+ Chi phí nhân viên phân xƣởng nhƣ: tiền lƣơng, tiền cơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng,… của nhân viên phân xƣởng.
+ Chi phí vật liệu: là những chi phí vật liệu dùng chung cho cả phân xƣởng nhƣ: kim may, bàn ủi,…
+ Chi phí dụng cụ sản xuất nhƣ: sào chữ Z, pallet nhựa, bình PCCC,…
+ Chi phí khấu hao TSCĐ nhƣ: chi phí khấu hao máy mĩc, thiết bị nhà xƣởng,
và TSCĐ sử dụng ở phân xƣởng sản xuất phục vụ cho việc trực tiếp tạo ra sản phẩm. Cơng ty sử dụng phƣơng pháp khấu hao TSCĐ theo đƣờng thẳng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi nhƣ: tiền điện, tiền điện thoại, tiền nƣớc, tiền sửa chữa TSCĐ.
+ Chi phí khác bằng tiền nhƣ: chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách,…
* Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất.
Cuối mỗi tháng, kế tốn tổng hợp căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí để tập hợp chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí SXC để tính giá thành.
* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Đầu tháng, các xƣởng sẽ đƣa lên một bảng cân đối bán thành phẩm nguyên liệu FOB. Các mặt hàng đƣợc may theo từng mã hàng, từng khách hàng, và số lƣợng bao nhiêu.
Nếu số lƣợng bán thành phẩm tồn đầu kỳ nhiều hơn số lƣợng khách hàng yêu cầu thì cơng ty sẽ xuất đủ số lƣợng khách hàng yêu cầu để sản xuất tiếp, số bán thành phẩm cịn lại sẽ nhập lại kho bán thành phẩm.
Nếu số lƣợng bán thành phẩm tồn đầu kỳ đủ với số lƣợng khách hàng yêu cầu thì số lƣợng tồn đĩ sẽ đƣợc đƣa vào sản xuất tiếp và nhập kho hoặc xuất cho khách hàng.
Nếu số lƣợng bán thành phẩm đầu kỳ khơng đủ hoặc khơng cĩ thì cơng ty trực tiếp mua nguyên liệu, phụ liệu về để sản xuất.
Nếu số lƣợng bán thành đầu kỳ khơng đủ hoặc khơng cĩ thì cơng ty trực tiếp mua nguyên liệu, phụ liệu về để sản xuất.
Vì doanh nghiệp cĩ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và bỏ ra ngay một lần vào đầu quy trình sản xuất nên Cơng ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp. Nhƣng chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, cịn chi phí nhập hàng phát sinh đƣợc tính tồn bộ cho thành phẩm trong kỳ. Cơng thức tính nhƣ sau:
CPSX dở dang cuối kỳ = CP NVLTT dở dang đầu kỳ + CP NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ x Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lƣợng sp hồn thành trong kỳ + Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ * Tính giá thành sản phẩm:
Sau khi đã tập hợp đƣợc tồn bộ chi phí sản xuất sản phẩm, và tính đƣợc CPSXDDCK, kế tốn tiến hành tính gía thành, hạch tốn sản phẩm hồn thành nhập kho và sau đĩ lập phiếu tính giá thành.
Kế tốn tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Tổng giá CPSX dở CPSX phát CPSX dở Phế liệu thành thực = dang đầu + sinh trong - dang cuối - thu hồi tế sản phẩm kỳ kỳ kỳ (nếu cĩ)
Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm đơn vị sản phẩm =
Số lƣợng sản phẩm hồn thành
2.3.3 Đánh giá trách nhiệm quản lý:
Cơng ty chƣa thực hiện việc đánh giá trách nhiệm quản lý của từng bộ phận.
Nhận xét:
Ƣu điểm:
Về cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các cấp quản lý đƣợc phân định rõ ràng khơng chồng chéo, đây là điều kiện đầu tiên để thực hiện đánh giá trách nhiệm quản lý.
Về phân cấp quản lý thể hiện chế độ một thủ trƣởng, trách nhiệm và quyền lực cao nhất thuộc về giám đốc cơng ty khơng bị phân tán.
Các trung tâm trách nhiệm chƣa đƣợc phân định rõ ràng do đĩ chƣa thực hiện đƣợc một số nội dung của kế tốn trách nhiệm.
Hiện chƣa cĩ cơng cụ nào để đánh giá thành quả và trách nhiệm quản lý ở các trung tâm trách nhiệm cũng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc một hệ thống đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hoặc chi phí ở các trung tâm.
2.3.4 Thiết lập thơng tin kế tốn quản trị phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn: ngắn hạn và dài hạn:
- Chƣa thiết lập đƣợc hệ thống thơng tin phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn nhƣ cơ cấu sản phẩm, ngừng hay tiếp tục kinh doanh một mặt hàng nào đĩ, quyết định nên sản xuất hay mua ngồi một sản phẩm nào đĩ.
- Việc định giá bán cho các sản phẩm của cơng ty chủ yếu dựa vào nhu cầu và giá cả cạnh tranh trên thị trƣờng. Tùy vào mức độ cạnh tranh và nhu cầu từng thời điểm mà cơng ty xây dựng bảng giá chung cho các xí nghiệp nội bộ, bảng giá này cĩ thể đƣợc điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với từng thời điểm, kèm theo bảng giá từng thời điểm cơng ty cịn cĩ các chính sách khác nhƣ: giảm giá cho khách hàng mua bằng tiền mặt, chiết khấu cho các khách hàng cho doanh số lớn, tặng phẩm v...v
- Tính tốn doanh thu hịa vốn và sản lƣợng hịa vốn: Việc tính điểm hịa vốn và doanh thu hịa vốn chƣa đƣợc tính đến. Căn cứ vào năng lực máy mĩc thiết bị, vốn liếng và thị trƣờng và kế hoạch đƣợc giao cáo đơn vị sẽ tính tốn để sản xuất sao cho vừa đảm bảo kế hoạch đƣợc giao vừa đảm bảo cĩ thành phần dự trữ phục vụ yêu cầu khách hàng.
Kết luận chƣơng 2
Qua phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ Phần May Đồng Tiến, nhĩm tác giả đã nhận định đƣợc ƣu nhƣợc điểm của cơng ty kế tốn quản trị tại Cơng Ty.Đây là cơ sở để hồn thiện hệ thống kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ Phần May Đồng Tiến.
Chƣơng 3
Hồn thiện hệ thống kế tốn
Quản trị tại Cơng ty cổ phần may Đồng tiến
3.1 Quan điểm và mục tiêu hồn thiện hệ thống kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ phần may Đồng Tiến phần may Đồng Tiến
3.1.1 Quan điểm:
Ngày nay kinh tế Việt Nam đang chuyển động và vận hành theo cơ chế thị trƣờng, do đĩ hệ thống kế tốn Việt Nam nĩi chung và kế tốn trong các doanh nghiệp nĩi riêng phải chuyển đổi để phù hợp với cơ chế thị trƣờng, thơng lệ và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Trên cơ sở đĩ, việc xây dựng, hồn thiện mơ hình kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ Phần May Đồng Tiến phải mang tính khoa học, thực tiễn và đƣợc thực hiện trên các quan điểm:
- Tính linh hoạt hữu ích và phù hợp với khả năng và nhu cầu của doanh nghiệp: Tổ chức một hệ thống kế tốn quản trị cần chú trọng cân đối lợi ích, chi phí và nhu cầu. Khi bỏ chi phí ra để thu thập thơng tin phải tín đến lợi ích mang về đƣợc từ việc làm đĩ. Việc phân tích chi phí và hiệu quả thơng tin kế tốn phải cĩ sự phối hợp giữa ngƣời sử dụng thơng tin và bộ phận kế tốn, phải biết đƣợc nhu cầu thực tế là cần những thơng tin gì, thơng tin đĩ sẽ giúp cho việc quản lý đạt kết quả ra sao.
- Tính kế thừa và vận dụng kinh nghiệm của các nƣớc phát triển: kế tốn quản trị
mặc dù đã chính thức đƣợc ban hành trong luật kế tốn và các thơng tƣ hƣớng dẫn của Bộ tài chính nhƣng việc vận dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn rất mới mẻ. Vì vậy khi tổ chức cơng tác kế tốn quản trị cần phải học hỏi kinh nghiệm trong việc xác lập nội dung và phƣơng pháp thực hiện của các nƣớc tiên tiến cũng nhƣ các doanh nghiệp trong nƣớc và ngồi nƣớc đồng thời cĩ sự kết hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị. Với quan điểm này sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và cơng sức cho các đơn vị khi tổ chức cơng tác kế tốn quản trị.
3.1.2 Mục tiêu hồn thiện:
Hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ Phần May Đồng Tiến cần đạt đƣợc các mục tiêu:
- Xây dựng định mức các chi phí cho các loại sản phẩm.
- Hồn thiện quy trình lập dự tốn ngân sách, khắc phục những vƣớng mắc trong cơng tác dự tốn hiện tại ở Cơng ty.
- Hồn thiện hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm. - Xác lập đƣợc một hệ thống báo cáo quản trị đáp ứng nhu cầu trong điều