Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Ứng dụng tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần may đồng tiến vào việc giảng dạy môn kế toán quản trị tại khoa kế toán – kiểm toán của trường đại học lạc hồng (Trang 42 - 45)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục đề tài:

2.3.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng luơn giữ một vai trị khơng thể thiếu trong quá trình tạo ra giá thành của sản phẩm. Thơng thƣờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Nhƣ vậy, việc hạch tốn đúng đắn và chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định giá thành.

Với đặc điểm của cơng ty là gia cơng hàng may mặc cho đối tác, cho nên chi phí nguyên vật liệu chính là một phần do đối tác cung cấp, khơng tính vào giá thành sản phẩm gia cơng. Phần cịn lại do cơng ty mua về dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm cho

hàng FOB ở các phân xƣởng của cơng ty, trừ phân xƣởng chuyên sản xuất đồ lĩt cao cấp thì đƣợc hoạch tốn riêng, khơng hạch tốn chung với các phân xƣởng khác.

Ở đây mặt hàng đƣợc chọn hạch tốn để tính giá thành là hàng FOB nên chi phí NVL chính, phụ liệu… đều do cơng ty tự mua về để sản xuất sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp của hàng FOB gồm: Chi phí NVL chính (trực tiếp), chi phí phụ liệu, chi phí nhập hàng.

Các loại nguyên vật liệu:

 Chi chí nguyên vật liệu chính:

Nguyên vật liệu chính nhƣ: vải chính, keo ép, gịn lĩt, dựng cổ. Cơng ty đã sử dụng một số loại vải sau đây để may:

Vải kate Vải nỉ Vải cotton

Vải sec Vải nilon Vải ki bố

Vải cát Vải kaki Vải silk

Vải jean Vải phi Vải sơ

Vải skyline Vải micro Vải tơn

Vải thun Vải bố Vải mosulin

Vải chính sọc Vải kate rơ Vải chính sơ mi

 Chi phí nguyên phụ liệu: - Nguyên phụ liệu nhƣ:

Nút Thẻ bài Mĩc treo

Chỉ may Nhãn Mắt cáo

Dây kéo Ren Mắt gà

Dây luồn Đệm vai Bao PE

Kẹp nhựa Đạn nhựa Giấy chống ẩm

- Nhiên liệu nhƣ: xăng, nhớt (để chạy xe), dầu (chạy máy phát điện, ủi, phun), và điện phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phụ tùng thay thế nhƣ: vịng bi, vịng điện, kim may, bàn máy may, dây cuaroa phục vụ cho quá trình sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy mĩc.

- Vật liệu khác nhƣ: vải đầu khúc, vải tiết kiệm mà cơng ty đã sử dụng và dƣ ra trong khi cắt may gia cơng.

- Chi phí nhập hàng gia cơng nhƣ: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu gia cơng về cơng ty, chi phí nhập cảng,...do cơng ty đứng ra thanh tốn. Vì vậy, nĩ sẽ đƣợc hạch tốn vào trong giá thành sản phẩm hồn thành.

Cơng ty cĩ 4 kho nguyên vật liệu để cất giữ và bảo quản nhƣ: - Vật liệu chính cĩ 2 kho:

+ Kho A: cất giữ nguyên liệu mua ngồi về chƣa sử dụng.

+ Kho B: cất giữ những nguyên liệu đã sử dụng cịn dƣ (vải tiết kiệm), hoặc nguyên liệu do khách hàng đĩ đƣa đến để gia cơng hoặc nguyên liệu khơng đúng quy cách khi mua phải trả lại ngƣời bán.

- Kho phụ liệu. - Kho phụ tùng.

Mỗi kho đều cĩ thủ kho riêng và quản lý kho riêng của mình.

Định giá nguyên vật liệu xuất kho:

Cơng ty tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ nên giá thực tế xuất kho khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào nguyên vật liệu.

Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá trị NVL phát sinh trong kỳ Đơn giá vật tƣ =

Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ + Số lƣợng NVL phát sinh trong kỳ Giá trị NVL thực tế xuất kho = Đơn giá bình quân  Số lƣợng NVL thực tế xuất kho

* Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

+ Các hình thức trả lƣơng và cách tính lƣơng:

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoảng tiền phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp theo lƣơng và các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN , ...

Chi phí nhân cơng trực tiếp tại Cơng ty nhƣ:

+ Tiền lƣơng trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất.

+ Các khoản trích theo lƣơng: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN + Quỹ lƣơng dự phịng.

Cơng ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm hồn thành cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. Với hình thức trả lƣơng này, Cơng ty đã thực hiện đƣợc chế độ trả lƣơng đúng tình hình thực tế sản xuất, đồng thời gĩp phần vào mục tiêu hạ giá thành sản phẩm tại Cơng ty.

Cách tính lƣơng làm thêm:

+ Ngày thƣờng: 1.5 lần theo lƣơng sản phẩm. + Ngày chủ nhật: 2 lần theo lƣơng sản phẩm. + Ngày lễ, tết: 3 lần theo lƣơng sản phẩm.

Bảng 2.2: Bảng các khoản trích theo lƣơng

Các khoản theo lƣơng

Trích theo lƣơng đƣa vào chi phí

Trừ lƣơng nhân viên Cộng BHXH 17% 7% 24% BHYT 3% 1.5% 4.5% KPCĐ 2% - 2% BHTN 1% 1% 2% Cộng 23% 9.5% 32.5%

(Nguồn: Phịng Kế Tốn - Cơng ty cổ phần Đồng Tiến)

+ Kinh phí cơng đồn (KPCĐ): mức trích là 2% đƣợc tính hết vào chi phí, trong đĩ 1% nộp cho cơng đồn cấp trên và 1% dành cho đồn cơ sở hoạt động.

+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): mức trích là 24% trên lƣơng cơ bản, trong đĩ 17% trích các khoản chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung và 7% cịn lại sẽ đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

+ Bảo hiểm y tế ( BHYT): mức trích là 4.5%, trong đĩ 3% đƣợc trích vào chi phí, 1.5% cịn lại đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): mức trích là 2%, trong đĩ 1% đƣợc trích vào chi phí, 1% cịn lại đƣợc trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Ứng dụng tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần may đồng tiến vào việc giảng dạy môn kế toán quản trị tại khoa kế toán – kiểm toán của trường đại học lạc hồng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)