4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục đề tài:
3.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực:
Kế tốn quản trị là một phần hành kế tốn tƣơng đối mới tại cơng ty, để kế tốn quản trị hoạt động cĩ hiệu quả trƣớc hết phải chú ý đến nhân tố con ngƣời, việc đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức về kế tốn quản trị là nhân tố quan trọng để thực hiện mục tiêu của kế tốn quản trị. Cần chú trọng cả hai mặt là trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp.
-Về trình độ chuyên mơn: do điều kiện thực tế Cơng ty, hầu hết nhân viên kế tốn tuy cĩ kinh nghiệm lâu năm nhƣng chƣa đƣợc đào tạo lại nhằm bổ sung kiến thức chuyên mơn, ví dụ nhƣ các chuyên gia ở các trƣờng đại học về để tập huấn kiến thức kế tốn quản trị, khiến khích nhân viên tự bổ sung kiến thức cần thiết thơng qua hình thức cấp kinh phí cho nhân viên kế tốn đi học chuyên ngành hoặc tổ chức học hỏi kinh nghiệm ở các doanh nghiệp khác. Khi thực hiện nghiệp vụ kế tốn phải tuân thủ những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên mơn, đã quy định trong chuẩn mực kế tốn và các quy định pháp luật hiện hành.
-Về đạo đức nghề nghiệp:phải thƣờng xuyên giáo dục về đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên kế tốn, đảm bảo thực hiện đúng nhƣ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp do Bộ Tài Chính ban hành nhƣ:
+ Tài chính trực: ngƣời làm kế tốn phải thẳng thắn, trung thực và cĩ chính kiến rõ ràng, khơng nhận quà cáp, ân huệ làm ảnh hƣởng đến lợi ích doanh nghiệp.
+ Tính khách quan: ngƣời làm kế tốn phải cơng bằng, tơn trọng sự thật và khơng đƣợc thành kiến thiên vị.
+ Tính bảo mật: kế tốn viên phải bảo mật các thơng tin cĩ đƣợc, khơng đƣợc tiết lộ khi đƣợc phép của ngƣời cĩ thẩm quyền, trừ trƣờng hợp theo yêu cầu của pháp luật, khơng đƣợc sử dụng thơng tin kế tốn phục vụ cho lợi ích cá nhân.
+ Tƣ cách nghề nghiệp: nhân viên kế tốn phải luơn trau dồi và bão vệ uy tín nghề nghiệp, khơng đƣợc gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.