Dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong cuộc đấu tranh bảo vệ gìn giữ văn hoá truyền thống

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 122 - 199)

Hà Công Tú?

3.4. Dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong cuộc đấu tranh bảo vệ gìn giữ văn hoá truyền thống

giữ văn hoá truyền thống

Miền Tây Thanh Hóa vốn là đất của ngời Thái, Mờng, Dao…ở đây trên vùng giáp ranh, vào thế kỷ XVIII – XIX đã xuất hiện nhiều tầng lớp hỗn hợp: Việt Mờng. Theo nghiên cứu của ngời Pháp vào hồi đầu thế kỷ XX cho đến năm 1886 trớc khi phong trào Cần Vơng Thanh Hoá bùng nổ, hầu nh toàn bộ các Thổ Ty – Lang Đạo Thái Mờng vẫn còn giữ nguyên quyền hành cũ. Chính sách cử quan, chủ trơng bầu tri châu, xoá bỏ chế độ cha truyền con nối của Minh Mạng đều không thực hiện đợc mỗi Thổ Ty – Lang Đạo còn là một ngời chủ bản Mờng. Ngời chủ toàn bộ ruộng đất. Vừa là phần ruộng riêng vừa đợc nhận các phần cống nạp và hởng lao dịch của dân bản. Chúng ta biết rằng phần lớn trong họ có quan hệ lâu đời với dòng họ Lê, Trịnh và đó chính là lý do làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa Lê Duy Lơng, Quách Tấn Công, Quách Tấn Đạt, chống nhà Nguyễn vào những năm 80 của thế kỷ XIX.

Đem quân xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp đã sử dụng chiêu bài “khai hoá văn minh” cho sứ sở lạc hậu này. Nhng trên thực tế nó đã trái ngợc hoàn toàn những gì tốt đẹp mà thực dân Pháp đã rêu rao. Trên khắp mọi miền tổ quốc nơi nào mà kẻ thù đi qua thì nơi ấy nằm trong cảnh hoang tàn đổ nát. Cảnh tra tấn, tù đày diễn ra hàng ngày trong xã hội Việt Nam thời cận đại. Không dễ dàng gì khuất phục dân tộc ta đã liên tiếp đứng lên chống Pháp những mong trả thù nhà nợ nớc. Cuộc khởi nghĩa này bị đàn áp thì cuộc khởi nghĩa khác lại nổ ra. Tất cả đã tạo nên những phong trào đấu tranh rộng lớn với những trận đánh

kinh thiên động địa. Có thể nói mặc dù tạm bình định đợc Việt Nam, đồng nghĩa với việc thực dân Pháp đã chiến thắng trên phơng diện quân sự, nhng thất bại của thực dân Pháp là ở chỗ chúng đã không tài nào nô dịch đợc nhân dân ta trên phơng diện văn hoá t tởng.

Bằng chứng thể hiện rõ nét nhất, trong phong trào yêu nớc miền Tây (1885-1895) đặt dới sự lãnh đạo của con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá mặc dù thất bại về mặt quân sự nhng trên phơng diện bảo vệ, gìn giữ, phát huy nền văn hoá truyền thống các tộc ngời miền Tây đã thành công.

Đây là lời nhận xét hết sức xác đáng của Đức cha A.Bouriet khi tiếp cận với các tộc ngời nơi đây:

“Về phơng diện xã hội, chúng tôi tìm thấy lại ở đây một vài điểm của chế độ phong kiến thời trung cổ ít nhiều nó đã chịu ảnh hởng của ngời Pháp. Ngời ta có thể tiên đoán ngày mà nó sẽ tự tan rã và sẽ sụp đổ, nhng nếu nh ngời ta trông thấy nó hôm nay thì ngời ta không thể phủ nhận đợc những gốc rễ sâu mà chế độ đó cắm mào trong địa phơng.

Đứng đầu mỗi mờng là một ông Mờng (Lang Đạo). Ông ta gần giống nh con ong chúa trong một tổ ong. Xung quanh ông ta cuộc sống của địa phơng rộn ràng nh bánh xe quay xung quanh trục xe,…Là ngời cầm đầu có uy quyền tuyệt đối, nhân dân nh nô bộc của ông ta (…). Ngời dân bản địa đã quá quen thuộc với chế độ này mà họ tự nguyện phục tùng. Họ tìm thấy ở đây cả một số lợi lộc; nếu ông Mờng là một vị chúa tể khó tính thì đồng thời cũng là một kiểu gia trởng đáng tôn kính.

Chính quyền cai trị Pháp cố gắng mang lại một ít công lý và tự do cho cái xứ sở lạc hậu này, nhng không phải lúc nào cũng thành công. Cho nên chính quyền chẳng còn dám công khai tấn công vào chế độ đó, có khi nó còn phải công khai nhận nó nữa. Quan châu một ông quan chính thức do chính quyền cử ra cầm đầu châu hay ở nơi biên địa này, tóm lại chẳng phải là một ông mờng hơn những ông khác hay sao? Chức vụ của ông ta, quả thế là cha truyền con nối

và không bao giờ thoát khỏi huyết tộc. Đó là đặc điểm của chế độ phong kiến. Vì vậy, cho đến bây giờ chính quyền cai trị Pháp đành phải khuất phục trớc tập tục đó. Cách đây vài năm, một viên quan công sứ tỉnh Thanh Hoá đã thử thi hành trái đi và cử một quan châu ngời Việt Nam; sau hai ba tháng thử thách, ông ta đành phải huỷ bỏ chủ trơng đó và cử ngời thừa kế chính thức” [89; 5-6].

Cho nên việc dòng họ Hà Công, Cầm Bá sau này vẫn tiếp tục làm tri châu, đứng đầu bản Mờng đã có đóng góp to lớn trong việc đấu tranh bảo vệ, gìn giữ văn hoá truyền thống. Dòng họ Hà Công, Cầm Bá vẫn tiếp tục duy trì, tổ chức các lễ hội vốn đã gắn bó với dân tộc bao đời nay. Đáng chú ý Khặp (Thái), Xờng (Mờng) vốn là những sinh hoạt văn hoá mang tính cộng đồng của các dân tộc nay chẳng những vẫn đợc tổ chức mà còn đi vào ca ngợi các thủ lĩnh của phong trào Cần Vơng: Cầm Bá Thớc, Hà Văn Mao. Những sinh hoạt văn hoá này đã làm sống dậy không khí hào hùng của những ngày đánh Pháp:

Ngời Mờng nghe tiếng cai Mao

Ngời Thái hôm nào đón ông Thớc về đây Canh khuya trăng sáng rừng dày

Cửa mở, lán bùng đón Tớng ở Mã Cao……

Hoặc: “Đứng lên giữ đất cho tròn

Anh ở Mờng Ngòn, tôi ở Mờng Ai Bác ở Mờng Tạ, Mờng Lai

Mẹ ở Mờng Ngoài tôi ở Mờng Trong Từ Mờng Kìm tới Mờng Voong

Ngời đất Mờng Vống, kẻ ở Mờng Ao

[39; 221]

Làn điệu “Xờng” (Mờng) “Khặp” (Thái) về cuộc khởi nghĩa và các thủ lĩnh đã làm phong phú thêm kho tàng văn hoá Thái – Mờng.

Hơn ai hết dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hoá luôn tự hào truyền thống cha ông, họ ra sức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. Sinh thời Hà Triệu Nguyệt – con trai Hà Văn Mao rất tự hào về dòng họ mình. Họ tìm mọi cách để tự tôn dòng họ của mình nh lập miếu mạo, văn bia thờ cúng, điển hình là chùa Mèo thờ Hà Công Thái, nhà thần Thành Hoàng làng Đắm (xã Lâm Xa) thờ ông tổ họ Hà Công. Miếu làng Chênh (xã ái Thợng) thờ bà Tày, bà Tép là bà tổ sinh ra Lang Khô…

Họ Hà Công coi trọng việc thờ tổ tiên làm vía cúng tế đồng thời kiên quyết bài trừ đạo gia tô. Triều Nguyệt đã từng tham gia tàn phá nhà thờ ở xứ Bột Thợng (Vĩnh Lộc) Hà Công Thắng đối xử thô bạo với cố đạo Căn – Ni – Lăc ở nhà thờ Hồi Xuân…

Việc bảo vệ giữ gìn văn hoá truyền thống văn hoá dân tộc dòng tộc còn thể hiện rõ trong tục thờ Thành Hoàng làng Đắm. Chuẩn bị cho ngày "thờ thần" mỗi nhà góp một chén gạo để làm chĩnh rợu tẻ. Ngày 26 tháng Chạp cả làng đều đi bắt cá, già trẻ gái trai tập trung ra đập nớc "Bai cơm mới" trổ nớc, cạn m- ơng để bắt cá, tất cả mọi ngời lội xuống lòng mơng, lóng mối xúc vớt, la cời, nhộn nhịp, bắt đợc cá họ bỏ chung cái chĩnh, cái vại để sống mang về tế thần, tra không ai đợc bắt cá về ăn riêng, buổi chiều làng cử một số "Nam thanh nữ tú" cha vợ, cha chồng đến nhà ông xã ngâm gạo, làm cá chuẩn bị cho sáng hôm sau bày cỗ.

Sáng 27 tháng Chạp cả làng tập trung về nhà ông xã Đắm đông vui nhộn nhịp, mỗi ngời một việc chuẩn bị ra nhà thần. Bộ phận đổ cơm, quạt cơm, nớng cá, chọn toàn ngời "sạch sẽ" cha vợ, cha chồng hoặc đàn bà goá bụa đeo vàng bạc, mặc áo chung đỏ, quạt cơm bày cỗ, cỗ đợc bày trên cái mâm đan có chân đế cao, cơm đồ trộn cá đắp thành đống lùm lùm, phía trên cắm những gắp cá, bày ốt cá, chẻo cá và các thứ khác…Một đám rớc lớn bắt đầu từ nhà ông xã Đắm ra nhà thờ đoàn ngời khiêng mâm cỗ, rợu cần, trống chiêng, Khua Luống hò reo huyên náo kéo nhau thành đoàn. Đến nhà thờ ngời già và thầy cúng lên nhà tế lễ mọi ngời xúm xít dới rèm, đánh trống chiêng Khua Luống. Lễ xong

đoàn ngời kéo về nhà ông xã Đắm cùng ăn cơm, uống rợu cần, húp canh cá, mọi ngời vui chơi thoả thích, tục lễ ấy cho đến nay vẫn còn thực hiện.

Về phong tục tín ng ỡng của dòng họ

Trong xã hội ngời Mờng – Thái mỗi tộc ngời, mỗi dòng họ đều có một vật riêng để cúng thờ, không ai đợc xúc phạm đến. Họ Phạm Bá ở Cada kiêng con quạ (gắn liền với sự tích ông tổ dòng họ Phạm Bá đợc quạ đen cứu giúp trong trận mạc) họ Lục kiêng cọp…Dòng họ Hà Công thờ cúng chim "cột kha", một loài bìm bịp nhỏ (loại nhỏ hơn bìm bịp nâu).

Đối với dòng họ Cầm Bá ở Trịnh Vạn (Thờng Xuân) việc giữ gìn khôi phục, bảo lu truyền thống dòng họ đợc đặc biệt chú trọng. Họ luôn nhớ về tổ tiên, về nguồn gốc của dòng họ – với một lòng thành kính biết ơn. Sinh thời Cầm Bá Thớc – một trong những lãnh tụ của phong trào Cần Vơng Thanh Hoá đã ghi chép lại gia phả dể từ đó "cho con cháu biếy mà kính phụng".

Dòng Họ Cầm Bá luôn khẳng định, nhớ về vùng đất Lai Châu (Thợng du Bắc kỳ) nơi tổ tiên trớc kia sinh sống. Cũng nh tự hào khi nói về những chiến công hiển hách của dòng họ trong quá trình chống giặc ngoại xâm.

Cho đến nay dòng họ Hà Công, nhân dân các dân tộc miền Tây Thanh Hoá vẫn thờng xuyên tổ chức các ngày giỗ, làm lễ thắp hơng bên mộ Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt, thậm chí cả Hà Công Thắng vào các ngày 02 tháng 9 d- ơng lịch, ngày 15 tháng 7 âm lịch, tết Nguyên Đán. Cỗ cúng thờng có "tam sinh"… Đặc biệt trong hai ngày 15 tháng bảy âm lịch, 02 tháng 9 dơng lịch họ tổ chức ăn uống một cách linh đình sau khi đã làm lễ thắp hơng cúng gia tiên và phần mộ Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt.

Về phong tục tín ngỡng của dòng họ, đến nay cha thấy có tài liệu nào nói đến. Nhng qua các đợt điền dã chúng tôi thấy họ Cầm Bá mang đậm sắc thái văn hoá Thờng Xuân. Trong đó nổi trội lên là văn hoá thuộc nhóm Tày Dọ ở M- ờng Chiếng Ván: nó thể hiện trong cách ăn mặc, ở, đi lại trong các lễ tế, các phong tục (cới, hỏi, ma chay…) họ không phân biệt sắc tộc, họ gọi nhau theo danh từ mờng bản: nh Mờng Khoòng, Mờng Ký, Mờng Cada chúng tôi cho đây là những nét đẹp văn hoá, một giá trị nhân văn to lớn.

Cũng nh các dòng họ khác, dòng họ Cầm Bá có ngày giỗ riêng, tiếng Thái gọi là " Mự bến tống". Cúng ông tổ dòng họ ở nhà thờ tổ tiên. Họ Cầm (Lo Cắm) lấy ngày Tân "Cẳm đỏi" làm ngày giỗ tổ tức 22/8 âm lịch hàng năm. Qua những ngời già và những ngời dân vùng Thái Trịnh Vạn thì dòng họ Cầm Bá, Hà Công cho đến những năm 1950 (tức trớc khi giải tán Mờng) vẫn mang đậm cách sống của một dòng họ quý tộc, dòng họ nhà Lang.

Điều đặc biệt, trong quá trình bảo vệ, giữ gìn và bảo lu nền văn hoá truyền thống của dân tộc, dòng họ, họ Cầm Bá, Hà Công cũng tích cực trong việc bài trừ những hủ tục lạc hậu, nh "Bài trừ hủ tục trong mo vía", cới tang. Theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cơ sở". Và học tập chỉ thị 214 – CT/TƯ ở các vùng dân tộc miền núi.

Tóm lại, dòng họ Hà Công, Cầm Bá ngày nay vẫn đảm bảo duy trì đợc những sinh hoạt dòng họ mang tính truyền thống. Khi trong họ có những việc hệ trọng xảy ra: có ngời chết, lấy vợ, gả chồng, rủi ro cháy nhà, xa nớc bị oan uổng, tội vạ, làm vía thợng thọ cho ngời già thì họ hàng gặp nhau, bàn bạc công việc. Trong những ngày này, ngời đợc tôn kính nhất có vai trò nh trởng họ chủ toạ các cuộc bàn bạc, làm xong một công việc lại có một cuộc sum họp kiểm điểm rút kinh nghiệm và căn dặn con cháu.

Tiểu kết chơng 3

Đàn áp đợc phong trào Cần Vơng Thanh Hoá nhng thực dân Pháp mãi chẳng bao giờ nô dịch đợc các dân tộc nơi đây. Bằng chứng sau khi phong trào yêu nớc miền Tây dới sự lãnh đạo của dòng họ Hà Công, Cầm Bá bị dập tắt, thế hệ con cháu họ vẫn tiếp tục dới hình thức này hay hình thức khác đứng lên chống Pháp.

Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc hi sinh đã có con trởng là Hà Triều Nguyệt, Cầm Bá Thành lên thay thế. Trong nhận thức và hành động của họ đã có phần nào tiến bộ hơn thế hệ cha ông. Mặc dù những t tởng hành động yêu nớc của họ không thể tạo ra nh tiếng trống trận Cần Vơng năm xa, nhng cũng đủ để thức tỉnh đồng bào các dân tộc gìn giữ, nhen nhóm ngọn lửa căm hờn. Cũng nh làm

cho thực dân Pháp phải chùn tay, từ bỏ bớt tham vọng nô dịch các tộc ngời nơi đây.

Sau này hai dòng họ Hà Công, Cầm Bá mặc dù vẫn đứng đầu bản – m- ờng trong xã hội thuộc địa, nhng không phải vì thế mà họ quay lại với lợi ích dân tộc mà ngợc lại họ chính lại là trung tâm đoàn kết nhân dân các dân tộc ít ngời bảo vệ bản mờng, bảo vệ phát triển văn hoá truyền thống và ra sức xây dựng ổn định cuộc sống, đoàn kết các dòng họ, dân tộc…

Lịch sử Việt Nam thời cận đại cho ta thấy mặc dù đánh phá đợc phong trào Cần Vơng, tạm bình định đợc Việt Nam và bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa có quy mô, nhng thực dân Pháp đang phải đối đầu với những phong trào yêu nớc: Khởi nghĩa nông dân của Hoàng Hoa Thám, cuộc đấu tranh của đồng bào Tây Nguyên, Mèo, Dao vùng Tây Bắc, những hoạt động của Việt Nam quang phục Hội…

Tất cả đã tạo nên cơ sở, một truyền thống bất khuất kiên cờng đủ để nhấn chìm bè lũ cớp nớc và bán nớc.

Kết luận

Phong trào đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lợc vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX con em dòng họ Hà Công đã có những đóng góp to lớn. Những địa danh tiêu biểu nh Ba Đình, Hùng Lĩnh, Mã Cao, Trịnh Vạn… với những tên tuổi lớn nh: Cầm Bá Thớc, Hà Văn Mao, Cầm Bá Tích, Cầm Bá Lá, Cầm Bá Thành, Hà Công Tú, Hà Công Hng, Hà Công Do, Hà Triều Nguyệt… đã đợc ghi vào trang sử truyền thống dòng họ, những kỳ tích vẻ vang chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Dới sự lãnh đạo của họ một phong trào chống Pháp đã diễn ra mạnh mẽ trên khắp miền Tây Thanh Hoá.

Trong suốt thời kỳ Cần Vơng nghĩa quân Điền L, Trịnh Vạn, đã trút tất cả những căm hờn lên kẻ thù xâm lợc. Mặc dù phong trào không đi đến thắng

lợi cuối cùng, nhng bản thân cuộc đấu tranh của con em dòng họ đã minh chứng cho sức sống tiềm tàng của các dân tộc ít ngời miền Tây. Có thể nói không lúc nào mà cuộc đấu tranh lại diễn ra trên nhiều lĩnh vực nh bấy giờ. Thực dân Pháp có thể chiến thắng các dân tộc nơi đây bằng sức mạnh quân sự, nhng chúng đã thất bại trên lĩnh vực văn hoá t tởng. Hay nói cách khác trên phơng diện đấu tranh quân sự dòng họ Hà Công, Cầm Bá đã thất bại. Nhng trên lĩnh vực văn hoá t tởng họ đã thành công. Trong suốt nhiều năm tiến hành đấu tranh dòng họ Hà Công, Cầm Bá đã bảo vệ đợc truyền thống văn hoá dân tộc, phong tục tập quán của dòng họ, ngay cả khi thực dân Pháp tiến tiến hành khủng bố tàn sát dã man nhất.

Bằng các cuộc khởi nghĩa của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc cũng nh sự phối hợp tác chiến giữa các nghĩa quân trong phong trào Cần Vơng một lần nữa đã khẳng định vai trò, vị trí của dòng họ Lang Đạo trong việc đoàn kết dân tộc

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 122 - 199)