Nghĩa quân Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc với những trận đánh lớn

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 58 - 70)

đánh lớn

Những trận đánh của nghĩa quân Hà Văn Mao

Hà Văn Mao (? – 1887) con ông Hà Công Quỳnh cháu quận công Hà Công Thái. Đợc nối nghiệp cha làm Thổ Ty Mờng Khô, sau làm cai tổng – tổng Kim L nên ngời ta thờng gọi ông là Cai Mao. Xung quanh cái tên Hà Văn Mao còn có nhiều cách giải thích. Theo tiến sĩ Vũ Quý Thu, ông Hà Nam Ninh, ông Hà Công Quý cho rằng sở dĩ Cai Mao lại có tên là Hà Văn Mao vì ông muốn lấy họ của thờng dân (họ Hà Văn) để dễ đoàn kết quần chúng kháng Pháp. Nhng theo chúng tôi không phải nh vậy, bởi lẽ khác với ngời Kinh, nếu nh càng là những ngời xuất thân từ tầng lớp lao động thì khi đứng lên kêu gọi nhân dân chống giặc ngoại xâm thì rất dễ đoàn kết, tập hợp lực lợng. Nhng nếu

họ thuộc ngời các dân tộc cụ thể là dân tộc Mờng- Thái thì càng xuất thân quý tộc- dòng Lang nhân dân càng theo. Đó là truyền thống của văn hoá lâu đời của họ. Nh vậy cái tên Hà Văn Mao chỉ có thể do triều Nguyễn, thực dân Pháp đặt cho nhằm xem cuộc đấu tranh dới sự lãnh đạo của ông chỉ là một cuộc nổi loạn của từng lớp dân hèn mọn (Páy) lúc bấy giờ.

Hà Văn Mao từ nhỏ là ngời thông minh, thẳng thắn, giàu lòng thơng dân, bản tính hào phóng, cơng nghị, lại rất quan tâm đến thời thế, ông đợc nhân dân trong vùng kính trọng, tin yêu.

Lớn lên đau lòng trớc cảnh nớc mất, nhà tan một bộ phận tầng lớp quan lại cam tâm làm tay sai cho giặc ông đã sớm chủ động tổ chức lực lợng, xây dựng căn cứ bắt liên lạc vời các trung tâm và lực lợng chống Pháp khác. Chính vì thế Hà Văn Mao đã nhanh chóng quy tụ đợc đông đảo nhân dân từ các địa phơng nh Mờng Kỷ (Thuộc Bá Thớc), Mờng Ong (Thuộc Bá Thớc) Mờng Danh (Cẩm Thuỷ). Ông đã chống lại lệnh của triều đình và đã đánh giết một số ngời theo đạo là Việt gian. Khi triều đình đa quân đến đàn áp ông đã nổi dậy "Chống cả triều lẫn Tây". Một sỹ quan Pháp J.Masson đã kể lại trong hồi ký của ông ta rằng "Tại vùng này (Phú Quảng – Cẩm Thuỷ) một thủ lĩnh ngời Mờng là Hà Văn Mao đã từng tìm cách lập một tiểu quốc độc lập đồng thời nổi dậy chống chính quyền An Nam". Sử nhà Nguyễn có chép vào mùa thu năm Hàm Nghi thứ nhất (1885) "Thổ tù Thanh Hoá là Hà Văn Mao từ tháng 8 năm ấy dẫn giặc ng- ời Thanh về huyện Cẩm Thuỷ hiếp dỗ thổ dân, nhân khi sơ hở cớp bóc quấy nhiễu. Quan tỉnh ấy bàn với Lãnh binh là Đặng Văn Dũng họp cùng các viên sơn phòng đem binh dõng đến chặn đánh. Quân của Dũng đánh mãi không công hiệu đến bây giờ gặp giặc lại rút lui trớc. Binh dõng đều tan. Vua chuẩn cho Đặng Văn Dũng giáng 3 cấp, phải rời khỏi chức, triệt về".

Ta biết Hịch Cần Vơng phát vào ngày 10/7/1885, tức ngày 28/5 ất Dậu. Nh vậy Hà Văn Mao nổi lên từ trớc (1884) chỉ ba tháng sau Hịch cần vơng lần thứ nhất, ông và đội nghĩa binh của mình đã khiến quân triều đình phải lao đao,

đại bại. Bản thân ông đợc Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết trao cho chức Tán Lý quân vụ chịu trách nhiệm lãnh đạo phong trào một địa bàn rộng lớn trên miền núi phía Tây Thanh Hoá.

Sự tồn tại của các nghĩa quân Hà Văn Mao Cầm Bá Thớc trong phong

trào Cần Vơng ở Thanh Hoá là mối hiểm hoạ đối với thực dân Pháp. Vì vậy chúng đã tập trung lực lợng quyết tâm dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Dựa vào căn cứ, nghĩa quân do Hà Văn Mao chỉ huy đã anh dũng đơng đầu với các cuộc tiến công của địch. Đồng thời nghĩa quân cũng đã tổ chức một số trận đánh lớn ở Bái Thợng (đêm 8/11/1885) ở thành Thanh Hoá (đêm 11 rạng ngày 12/3/1886) ở La Hán (5/1887) và Nhân Kỷ (tháng 5/1886 và tháng 11/1887) gây cho thực dân Pháp những thiệt hại lớn.

Vào ngày 8/11/1885 Hà Văn Mao đích thân chỉ huy hơn 1000 nghĩa quân tấn công đồn Bái Thợng mặc dù cha dành đợc thắng lợi song phải khiến quân triều đình phải lao đao. Sử nhà Nguyễn chép "Tổng đốc Thanh Hoá là Lơng Thành tâu "Các sỹ phu huyện Quan Hoá, Quảng Tế, Cẩm Thuỷ, Lơng Thờng, Thuỵ Nguyên, An Định thuộc miền Thợng Du tỉnh ấy. Ngày nọ đã bị Hà Văn Mao tuyển dẫn bọn giặc ngời Thanh và hiếp dỡ Thổ dân quấy nhiễu bừa, đã uỷ bọn đề đốc Nguyễn Nh Cung coi đem 2.500 tinh binh, hợp cùng bọn sơn phòng chia đờng chặn đánh, thờng đợc thắng trận, bọn giặc đã lui dần nhng phần rừng rộng rãi, giặc ấy quí hiểm lúc ẩn lúc hiện, hiện đơng thừa cơ đánh bắt.

Đêm 11 rạng sáng ngày 12/3/1886 nghĩa quân Thanh Hoá từ nhiều nơi đã phối hợp bất ngờ tấn công vào tỉnh Thành Thanh Hoá, đánh huyện lỵ Đông Sơn trong cuộc tấn công này Hà Văn Mao và lực lợng của ông từ Thọ Xuân kéo về đã góp phần to lớn vào cuộc tiêu diệt một số lính Pháp, lính nguỵ gây nên bầu không khí hốt hoảng, lo sợ cho kẻ thù.

Từ tháng 12 năm 1886 cứ điểm Mã Cao là nơi nghĩa quân xuất phát, tấn công đồn Thọ Xuân, giết chết tên Trung uý Rabie (Rabier) chỉ huy đồn. Tiếp đó

hai đồn Quảng Hoá và Thọ Xuân liên tục bị nghĩa quân đột kích mà đối phơng không hề biết họ từ đâu tới và rút về đến nơi nào.

Cuối năm 1886 hoạt động mạnh mẽ của nghĩa quân Thanh Hoá mà lực l- ợng chủ yếu là các đội nghĩa quân tập hợp tại Ba Đình và Mã Cao uy hiếp nghiêm trọng sự tồn tại của chính quyền thực dân trên địa bàn tình này. Trớc tình hình đó thực dân Pháp đã huy động một lực lợng lớn quân đội và vũ khí vào một chiến dịch lớn nhất lúc bấy giờ để công phá cứ điểm Ba Đình. Nghĩa quân Mã Cao vừa ra sức tiếp viện hỗ trợ cho cứ điểm Ba Đình, vừa gấp rút chuẩn bị bớc vào cuộc chiến đấu quyết liệt chống lại quân đội thực dân Pháp khi chúng tới căn cứ.

Dò biết vị trí Mã Cao, đại tá Brít xô (Brissaud) chia quân thành ba đạo tiến đến hớng đó. Hai đạo đi đờng bộ, một đạo qua các huyện Hà Trung, Thạch Thành, Vĩnh Lộc tới Yên Định. Một đạo đi đờng thuỷ theo bờ sông Chu lên huyện Thọ Xuân, một đạo đi đờng thủy theo đờng sông Mã lên ngã ba Bông vào sông Cầu Chày. Tổng số quân mà thực dân Pháp tập trung tấn công Mã Cao lên tới 960 sỹ quan và binh lính Pháp, 2.333 lính tập, đông hơn số quân công phá Ba Đình 800 và 1.747 dân phu.

Các cánh quân của địch tiếp cận cứ điểm Mã Cao ngày 2/2/1887 với những thông tin ít ỏi mà chúng nắm đợc. Trong lúc đó, lại bị hai ngời dẫn đờng vốn là nghĩa quân đa chúng tới trận địa mà nghĩa quân sẵn sàng phản kích. Dới sự chỉ huy của Hà Văn Mao và Đinh Công Tráng, cuộc chiến diễn ra ác liệt, do sức chiến đấu mạnh mẽ của nghĩa quân đến mức địch cho rằng "Tình hình khá năng nề, vì súng nổ khắp mọi nơi, không thể nào xác định đợc điểm mạnh, điểm yếu của vị trí. Chúng tôi bị ám ảnh bởi cảm giác của mối hiểm hoạ đó to lớn là dờng nào". Và chính thực dân Pháp cũng phải thừa nhận tổn thất của chúng "Ngày hôm đó chúng ta bị thiệt hại về số ngời bị chết và bị thơng"

Trớc sự công phá dữ dội của quân đội thực dân nghĩa quân đều chiến đấu hết sức mình, và đến khi phải rút khỏi cứ điểm này họ cũng thực hiện trong t thế chủ động, giữ vững tinh thần chiến đấu nh đối phơng đã nhận xét "Quân địch rút về phía Nam vừa lui vừa giữ từng tất đất cho đến lúc ngời cuối cùng rút hết".

Sau khi rút khỏi Mã Cao nghĩa quân chia làm 2 đội: Một đội Hà Văn Mao dẫn đầu trở lại Điền L tiếp tục hoạt động vũ trang chống thực dân Pháp. Một đội do Đinh Công Tráng chỉ huy đi vào Nghệ An hoạt động, nhng bị địch dò tìm đợc nới đóng quân của họ và đột kích vào ngày 5/10/1887. Trong trận chiến đấu này, Đinh Công Tráng hy sinh, kết thúc công hiến to lớn cho phong trào Cần Vơng Thanh Hoá.

Trở về Điền L Hà Văn Mao một mặt tiếp tục liên hệ với Cầm Bá Thớc ở Thờng Xuân để hoạt động cũng nh với các toán nghĩa quân chống Pháp hiện tạm ẩn náu ở Lào và Vân Nam (Trung Quốc) một mặt củng cố lại hệ thống đồn luỹ. Ông đóng trại tại hang Nai Làng Chiềng Lẫm ở phía Tây Điền L và chốt đồn ở hang Phái (hang Nai) ở làng Song, Làng võ (nay là làng Song Mã) ở phía Đông Bắc Điền L. Đồn Hang Phái là vị trí quân sự rất quan trọng có thể kiểm soát đợc giặc Pháp đến đánh Điền L từ phía Cẩm Thuỷ, Hoà Bình. Mặt khác ở vị trí này dòng sông Mã vốn lợn theo chân các dãy núi Đầm, núi Cao tạo thành hình cánh cung thuận tiện cho việc kiểm soát đờng Thuỷ theo dòng sông Mã.

Cuối tháng 11/1887 Bùi Văn Tần (Tần Sán) ngời Làng Sán, xã Lâm Sa) bất đồng với hai mờng (Mờng Khô và Mờng Khoòng) đã lập mu kích động chia rẽ hai mờng gây nên cảnh huynh đệ tơng tàn. Khi biết bị mắc mu Hà Văn Mao phẫn uất lâm bệnh. Giặc Pháp lợi dụng tối đa cơ hội này. Chúng tổ chức một lực lợng lớn tấn công căn cứ Điền L với mục đích phá tan căn cứ và xoá sổ nghĩa quân Mờng Khô. Cuộc chiến xảy ra tại căn cứ Điền L rất quyết liệt. Đặc biệt là trận chiến đấu tại Ngã ấm (nơi giáp ranh giữa Điền Trung và Điền Hạ). Dới sự chỉ huy của Đốc Riềng (làng Riềng), Hiệp Xăm (làng Xăm xã Điền Hạ) Đốc

Lẫm, Đốc Rầm (làng Rầm) xã Điền Trung. Quân Mờng Khô lợi dụng tối đa địa thế đã anh dũng chiến đấu, phản kích mạnh mẽ những đợt tấn công của giặc Pháp gây cho chúng nhiều tổn thất nhiều binh lính Pháp tử trận. Nhng sau các đợt tấn công dồn dập của giặc Pháp có u thế về vũ khí Đốc Riềng, Hiệp Xăm, Đốc Rầm anh dũng hy sinh, căn cứ Điền L phá vỡ. Hà Văn Mao cùng một số nghĩa binh phá vùng vậy cỡi ngựa chạy về Làng Vền (quê ngời vợ thứ ba của ông). Giặc Pháp đốt phá các làng xung quanh Điền L làm nghi binh. Bị bao vây tứ phía, Hà Văn Mao bất khuất giữ trọn khí tiết của ngời nghĩa sỹ ông đã tự sát tại gò Ai giáp ranh giữa làng Vý và làng Vền để khỏi rơi vào tay giặc.

Hà Văn Mao mất đi, nhng cuộc khởi nghĩa do ông khởi xớng và lãnh đạo vẫn đợc các thủ lĩnh khác nh Cầm Bá Thớc duy trì và phát triển cũng nh các thế hệ con cháu ông tiếp bớc sau này.

Về cái chết của Hà Văn Mao

Theo lời kể của các bô lão Điền L: nhân dân địa phơng nói ngôi nhà trong đó ông thắt cổ vẫn còn. Về cái chết của Hà Văn Mao cái tài liệu ghi chép khác nhau. Bài Ngoại mậu kiến liệt Truyện ghi ông bị Pháp bắt rồi tự tử. “Dơng sự thuỷ mật” cho là ông bị Pháp bắt giết sau khi chiếm Ba Đình. Theo Masson (sđđ) thì sau cuộc tấn công của Brit-xô (Busaud), ông chạy trốn và sau đó không rõ là tự sát hay bị đồng ngũ giết chết. Theo gờ-rốt-xanh (Grossim) trong đó cuốn “Tỉnh Hoà Bình” (La province de Hoà Bình) thì năm 1889 ông hãy còn sống và đã phối hợp với Đốc Tâm là lãnh tụ nghĩa quân mờng ở Hoà Bình, trớc đó ông đã lập mu lấy quần áo của mình mặc vào xác chết rồi đem chôn, ít hôm sau cho ngời đến bảo với địch là ông đã chết, địch quật mã lên thấy quần áo của ông và một ngời biến dạng nên tởng ông đã chết thật.

Về nơi an táng Hà Văn Mao

Mộ Hà Văn Mao đầu tiên đợc đặt ở gò Cú (Khú) làng Vý, xã Điền Quang. Thời gian sau ngời cậu ruột của ông là quan tuần phủ ở Eo Lê (Cẩm

Thuỷ) cải táng đa về chôn cất ở gò Quanh xã Điền Trung (nay thuộc cổng trờng phổ thông trung học Hà Văn Mao), cách gò Cú khoảng 4m về phía Đông Bắc, cách chùa Mèo (nơi thờ dòng tộc Hà Văn Mao) khoảng 300m. Gò Quanh có địa thế phong thủy rất đẹp. Mộ Hà Văn Mao đợc đặt theo hớng Đông Bắc bên tả là hai dãy núi đá Dênh và Đuống tựa đôi voi đang quỳ (chầu). Bên hữu đồi đá Gió, đồi Đào tựa hổ phục. Mặt tiền có núi Đầm núi Cao, núi Quạ tựa hơng án và bình phong. Phía trớc mộ là suối Đại Loạn chảy ngợc dòng theo hớng Tây - Đông; ở đoạn này là điểm hợp lu của các khe suối, tạo thành một vòng tròn xoáy (tích, thuỷ lộc). Thời gian làm tri châu Điền L, Hà Triều Nguyệt (con trai của Hà Văn Mao) đã chuyển mộ cha về gò Đống Rồng, làng Đặc xã Điền Trung. Cách dò Quanh gần 2km về phía Đông, có lẽ gò Đống Rồng có địa thế nằm ở vị trí của các dãy núi châu tuần về đây tựa nh các vòi Rồng, Hà Triều Nguyệt cho rằng đây là thế đất vợng khí nên đã dời mộ của Hà Văn Mao về đây.

Cũng nh nhiều sự kiện lịch sử Việt Nam khác, chung quanh phong trào Cần Vơng Thanh Hoá và phong trào chống Pháp của đồng bào Mờng dới sự lãnh đạo của Hà Văn Mao có rất nhiều câu chuyện dân giao lu truyền, vè, đặc biệt là có cả những bài bằng tiếng Mờng về nhân vật Hà Văn Mao. Những mẫu chuyện xung quanh các hoạt động của Hà Văn Mao và nghĩa quân đều có dáng dấp của những chi tiết dã sử không những đã huyền thoại hoá mà còn đậm mầu sắc địa phơng. Xét theo góc độ lịch sử, những chứng tích này tất nhiên không hoàn toàn phản ánh lịch sử đích thực, nhng vẫn còn giá trị gợi mở cho việc khai thác t liệu và nhận định vấn đề. Bao giờ cũng vậy, tính lịch sử của những t liệu dân gian đều thể hiện ở những chỗ nhân dân thể hiện thái độ của mình đối với các biến cố, các nhân vật lịch sử và các tình huống lịch sử.

Cái chết và phần mộ của Hà Văn Mao cả t liệu dân gian, khảo sát lẫn t liệu bác học giúp ta hiểu thêm một giai đoạn lịch sử nóng bỏng của dân tộc trong phong trào yêu nớc kháng Pháp của nhân dân Thanh Hoá cuối thế kỷ

XIX. ở đây chúng tôi không dám lạm bàn mà chỉ xin đợc trình bày t liệu để các học giả xem xét, đối chiếu rút ra những kết luận cần thiết cho lịch sử.

Cũng nh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX, do những nguyên nhân lịch sử, cuộc khởi nghĩa của thủ lĩnh Hà Văn Mao đã không thành công. Nhng có thể nói đây là cuộc khởi nghĩa bùng nổ sớm nhất tỉnh và cả nớc khi cha có chiếu Cần Vơng. Hà Văn Mao và cuộc khởi nghĩa của ông đã đợc nhiều nhà sử học đánh giá đúng mức. Tuy nhiên cho đến nay trên quê hơng Điền L – gò Khú, làng Mí nơi đặt phần mộ Hà Văn Mao và tại nhà thờ dòng họ Hà nơi phối thờ thủ lĩnh Hà Văn Mao chỉ còn lại phế tích. Những đền thờ ông ở Cẩm Thạch, Cẩm Thuỷ vẫn chịu ảnh h- ơng lạnh, khói tàn. Do đó các cơ quan chức năng cần sớm tôn tạo và công nhận di tích lịch sử đền thờ Hà Văn Mao để từ đó đảm bảo sự công bằng của lịch sử.

Những trận đánh của nghĩa quân Cầm Bá Th ớc

Sau một thời gian tổ chức, củng cố và xây dựng lực lợng nghĩa quân Cầm Bá Thớc đã đẩy mạnh hoạt động không chỉ trên điạ bàn cơ sở mà còn phối hợp với cánh quân khác trong tỉnh gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề cả về quân sự cũng nh chính trị.

Nhng từ khi Tống Duy Tân và Cao Bá Điển nối tiếp nhau bị kẻ thù giết hại, thì phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá tạm lắng xuống. Mặc dù vậy thực dân Pháp vẫn không hết nghi ngại. Tháng 2 năm 1894, giám binh La – Mơ -

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w