Khái quát tình hình đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896).

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 43 - 46)

2.1. Khái quát tình hình đấu tranh của nhân dân Thanh Hoáphong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896). phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896).

Thanh Hoá là vùng có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời, là nơi có vị trí chiến lợc trong công cuộc chống ngoại xâm. Thanh Hoá thật đúng với nhận xét của Nguyễn Lộ Trạch (1852-1895) một chí sĩ yêu nớc có t tởng Canh Tân:

“ Thanh Hoá là một vùng đất có đủ ba điều lợi cơ bản cho việc giữ nớc chống giặc: địa hiểm, binh lực và tài lực. Tỉnh Thanh Hoá, về mặt Tây có núi cao rộng lớn, ngời Kinh, ngời Thổ ở lẫn nhau, gặp thời có việc, lấy trung nghĩa mà kết liên dân ấy cũng nh sự kết liên với các dân tộc thiểu số của nhà Tấn đời Xuân Thu và cũng nh dân Tam Bản của đời Lê ta trớc kia. Mặt khác, đèo núi Tam Điệp chặn ngang hiểm yếu không kém gì núi Hải Vân, mở ra một mặt để chế ngự các tỉnh miền Bắc có cái hình thế nh ngồi trên nhà cầm bình nớc mà đổ xuống dới thấp, tự nhiên, tài phú ở 13 tỉnh Bắc Kỳ – chảy quy về một tay ta

cầm chắc vậy. Miền Nam thì nh miền khe nớc lạnh – Hoàng Mai cũng là nơi hiểm yếu, quân không thể sắp hàng, xe không đi lọt, cũng là đất “Thịnh bình của nớc Triệu. Thêm nữa, dân miền này siêng năng, nghĩa dũng có thể luyện tập tức là có đủ binh lực.

Duy có mặt đông một dải “Trờng Sa” nh không có nơi nào yếu hiểm n- ơng cậy đợc, song cửa biển lại hẹp và cạn tàu lớn nớc ngoài không vào đợc. Miền ấy rộng, dân đông, đất tốt mà dân thuần, một mai có biến cố không đợi ngoại binh mà binh tài đủ tự cung cấp, cũng là một dọc đất Ba Thục vậy. Huống nữa đờng vận tải trong sông lu thông, không có cái nạn sóng gió, đờng bộ xen lấn, không sợ cái nạn cắt đón, đứt đoạn dầu nớc ngoài có chăng cứ ngoài mặt biển chẳng nẻo đờng ách yếu cũng không thể làm thiệt hại” [8; 11].

Do vị trí trọng yếu đặc biệt đó nên năm 1879 khi dỡng bệnh tại Thanh Hoá Tôn Thất Thuyết đã bắt liên lạc với những ngời tâm huyết trong tỉnh để bất đầu có kế hoạch xây dựng cơ sở kháng chiến nơi đây. Tiến sĩ Tống Duy Tân đã đợc Tôn Thất Thuyết bổ dụng chức Đốc học Thanh Hoá, rồi Chánh sứ Sơn Phòng ở Quảng Hoá (Vĩnh Lộc) để lo liệu việc tuyển mộ quân lính, tích trữ l- ơng thực, chuẩn bị chống Pháp.

Ngày 13-7-1885 chiếu Cần Vơng lần thứ nhất nêu rõ: “Nớc ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc, trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cờng, tự trị. Bọn Tây đợc phái đến càng ngang bức, hiện tình mỗi ngày quá thêm (…) Nhng chỉ có Luân Thờng quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ tất không bỏ xa trẫm: kẻ trí hiến mu kế, ngời dũng hiến sức lực, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân phu đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm nh thế mới phải chứ…” [40; 251].

Ngày 19-9-1885 chiếu Cần Vơng thứ hai một lần nữa “thông tác cho các khanh sĩ bách quan võ lớn nhỏ và toàn dân trong nớc mọi ngời đều biết” những âm mu xảo quyệt của giặc Pháp và hạ lệnh: “Trẫm hạ lệnh cho ai nấy đều phải quyết tâm và khi có lệnh thì sẵn sàng nổi dậy tiêu diệt tất cả những kẻ thù theo

lũ rợ phơng Tây, không để tên nào trốn thoát. Trẫm cấm chí không ai đợc t thông với giặc, khiến cho chúng không thể mua đựơc lơng thực. Rồi phải tìm cách tiêu diệt chúng bất ngờ. Nếu chúng bắt ép phải làm việc cho chúng thì bất luận hay dở đều làm, nhng phải luôn nghĩ cách tìm mu tiêu diệt chúng”. [40; 257].

Tôn Thất Hàm (em trai Tôn Thất Thuyết) khi đó đang đơng chức tri phủ Nông Cống hởng ứng chiếu Cần Vơng liền bỏ chức quan trở về sơn phòng Quảng Trị bắt liên lạc với triều đình kháng chiến sau đó lại đợc cử ra lãnh đạo phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nông Cống.

Có thể khẳng định từ sau chiếu Cần Vơng đợc ban ra, đặc biệt là cuộc họp giữa các nghĩa quân Thanh Hoá tại Bồng Trung (Vĩnh Lộc) bàn định phơng sách đẩy phong trào chống Pháp trong tỉnh lên một bớc mới, xây dựng nơi đây thành một căn cứ vững chắc cho phong trào chung của toàn quốc, thì mạng lới chống Pháp trong danh nghĩa Cần Vơng đã đợc thiết lập trên toàn tỉnh, trên cả ba vùng: Đồng bằng, Trung du, Miền núi và miền biển đâu đâu cũng có cơ sở kháng chiến, sẵn sàng đánh đuổi thực dân Pháp xâm lợc.

Vùng đồng bằng trung du bao gồm các nghĩa quân:

Nghĩa quân Hà Trung do Lãnh Toại (Nguyễn Viết Toại) Lãnh phi (Đỗ Văn Quýnh) cầm đầu; huyện Đông Sơn có toán quân của Lê Khắc Tháo (Tám Tháo); Nông Cống có đội nghĩa quân Nguyễn Ngọc Phơng với căn cứ Cổn Lâm – Kỳ thợng. Xuyên suốt cả vùng tả ngạn sông Mã, từ huyện Yên Định lên Vĩnh Lộc, mở rộng ra các huyện Thạch Thành, Cẩm Thuỷ tiếp giáp các châu miền núi, có nghĩa quân của Tống Duy Tân, Cao Bá Điển (Cao Điển) (Hùng Lĩnh, Vĩnh Lộc) cũng đẩy mạnh hoạt động và làm cho thực dân Pháp nhiều phen khiếp sợ.

ở miền biển có các trung tâm kháng chiến khá mạnh: Hậu Lộc có đội quân của Phạm Bành và Hoàng Bật Đạt; Hoàng Hoá có nghĩa binh của Nguyễn Đôn Triết, Lê Trí Trực, Lê Khắc Quýnh; ở huyện Tĩnh Gia có nghĩa quân của

Nguyễn Phơng; Quảng Xơng nghĩa binh của Đỗ Đức Mậu (thôn Đông Đa tổng Thái Lai, nay là xã Quảng Phong) Nguyễn Ngọc lỡng (xã Quảng Trờng); Vũ Đình Ngoạn (Lãnh Phiên – tổng cung Thợng nay là xã Quảng Châu).

Vùng miền núi: Gồm các nghĩa quân của Hà Văn Mao, ở tổng Điền L (Bá Thớc ngày nay); Hà Văn Nho (Mờng Kỷ, Bá Thớc), nghĩa quân của Cầm Bá Thớc, Đốc Tích, Đốc Thận tổ chức ở châu Thờng Xuân (…)

Sự kết hợp ngày càng khá chặt chẽ về tổ chức phòng thủ, tấn công giữa các nghĩa quân vùng đồng bằng, trung du miền biển lên miền núi đã tạo nên điều kiện để các dân tộc Thanh Hoá bớc vào cuộc chiến đấu quyết liệt và ngày càng quyết liệt với kẻ thù. Có thể nói đây là thời kỳ sôi động nhất của nhân dân

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 43 - 46)