Phong trào yêu nớ cở Thanh Hoá đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 111 - 112)

Hà Công Tú?

3.1.2 Phong trào yêu nớ cở Thanh Hoá đầu thế kỷ XX.

Sự thất bại của các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX buộc các sĩ phu yêu nớc Việt Nam phải tìm đến trào lu Cách mạng t sản đang dâng lên mạnh mẽ ở các nớc (Nhật Bản, Trung Quốc) hòng tìm ra con đờng đúng đắn để đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc.

Năm 1905, phong trào Đông Du xuất hiện. Phan Bội Châu với t cách là lãnh tụ khởi xớng và lãnh đạo đã chọn 3 ngời Việt Nam là: Phan Thúc Cảnh ng- ời Đông Chữ, Nguyễn Điền ở Cao Điền và Lê Khiết ngời Thanh Hoá sang Nhật du học. Qua sách báo, thơ, văn, tuyên truyền một số thanh niên Thanh Hoá đã tìm sang Trung Quốc hoạt động. Trong đó có Đinh Chơng Dơng (Hậu Lộc).

Do ảnh hởng của phong trào Đông Kinh nghĩa thục, các sĩ phu, các nhà buôn Thanh Hoá đã lập ra "Công ty Phợng Lâu" sau đó phát triển các chi nhánh ở Thành Vinh, Hà Tĩnh, Huế. Tại thành phố Thanh Hoá những ngời yêu nớc theo phong trào Đông Kinh nghĩa thục đã tích cực hoạt động nhằm quyên góp tiền mua sách vở, mở trờng Đông Kinh nghĩa thục tại tỉnh lỵ Thanh Hoá. Nhng việc cha thành thị bị thực dân Pháp khủng bố. Các ông Cử Xớng, Tú Thiệp, Tú Tá, Tú Thành, Bà Tú Thiệp và con trai đều bị bắt...

Cũng trong thời gian này, trên đất nớc ta xuất hiện phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khởi xớng đã đợc các sĩ phu Thanh Hoá hởng ứng nhiệt tình. Các ông Nguyễn Xứng, Nguyễn Soạn, Nguyễn Thiệp, Nguyễn Thành, Hoàng Văn Khải, Lê Trọng Nghị, Lê Duy Tá, Nguyễn Triều là những ngời cốt cán của phong trào.

Đến năm 1908 một số sĩ phu ở tỉnh lỵ Thanh Hoá đã liên kết với các sĩ phu các phủ, huyện nh: Thủ khoa Nguyễn Lê Dự, Cử Phơng (Hoàng Hoá), Cử Ngò (Hoàng Văn Khải - Thiệu Hoá)... hăng hái cổ vũ nông dân đấu tranh chống su thuế. Kết quả hầu hết các sĩ phu bị chính quyền thực dân phong kiến bắt và kết án. Nguyễn Lê Dự bị đày đi Lao Bảo (Quảng Trị) đến năm 1915 bị hi sinh tại đây. Các ông Cử Xớng, Cử Soạn, Tú Thiệp, Tú Tá, Cử Khai, Huyện Nam, Ký

Tín, Cử Ngò... bị kết án từ 5 đến 12 năm tù khổ sai. Cũng trong thời gian này phong trào Đông Du thất bại, không từ bỏ ý định Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội để phối hợp hành động vũ trang chống Pháp nhng cuối cùng cũng bị thực dân Pháp đàn áp và bị thất bại...

Có thể nói, các phong trào cách mạng mang màu sắc t sản trong những năm đầu thế kỷ XX đã thể hiện khát vọng không ngừng vơn lên của ý thức dân tộc Việt Nam chống lại thực dân Pháp xâm lợc. Thanh Hoá vốn là trung tâm của phong trào yêu nớc cuối thế kỷ XIX một lần nửa lại hởng ứng sôi động. Nh- ng phải đợi đến những năm đầu thập kỷ XX của thế kỷ XX một bộ phận trí thức trẻ Thanh Hoá nh Đinh Chơng Dơng, Lê Hữu Lập, Đinh Chơng Phợng, Lê Mạnh Trinh, Lê Công Thanh, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Văn Khang, Hoàng Khắc Trung, Hoàng Trọng Phiệu, Nguyễn Đạt, Nguyễn Chí Hiển... mới dần ý thức và đi theo lập trờng yêu nớc theo khuynh hớng vô sản do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc khởi xớng và lãnh đạo. Về cơ bản phong trào yêu nớc nơi đây mới có bớc phát triển mới, khá toàn diện. Từ đó tạo cơ sở chuyển hoá một bộ phận thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng, và thành lập Đảng bộ Cộng sản Thanh Hoá (1925-1930).

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w