Họ Hà Công, Cầm Bá trong đấu tranh vũ trang (1896-1918)

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 112 - 116)

Hà Công Tú?

3.2. Họ Hà Công, Cầm Bá trong đấu tranh vũ trang (1896-1918)

Phong trào Cần Vơng thất bại, nhng không phải vì thế tinh thần yêu nớc, chống ngoại xâm của nhân dân các dân tộc miền Tây bị dập tắt. Bằng chứng từ những năm cuối cùng của thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các tộc ngời miền Tây nói chung, con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá nói riêng vẫn dới hình thức này hay hình thức khác đứng lên chống Pháp.

Sau khi các thủ lĩnh miền Tây nh Hà Văn Mao, Hà Văn Nho, Cầm Bá Thớc, trởng tộc Thín Chải và hàng loạt các tớng lĩnh khác hi sinh, những bộ phận nghĩa quân còn lại vẫn tiếp tục hoạt động chống Pháp. Bằng cách ra vùng sông Đà theo Đốc Ngữ - lãnh tụ nghĩa quân ngời Mờng hay sang miền Tây Nghệ An theo vị thủ lĩnh ngời dân tộc Thái- Lang Văn Thiết. Một bộ phận khác

trốn ra Yên Thế theo nghĩa quân của Đề Thám. Họ đều mong một ngày nào đó sẽ đồng loạt nổi dậy chống thực dân Pháp xâm lợc, đánh đuổi chúng ra khỏi bản mờng.

Trải qua bao năm bôn ba lo việc nớc những vị anh hùng nh Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc, Cầm Bá Lá, Hà Công Hng, Hà Công Tú không có thời giờ lo nghĩ đến chuyện gia đình. Sử sách còn chép lại, sau khi Hà Văn Mao thất trận, tự vẫn vợ con Hà đã chạy về ở với ông Cầm Bá Thớc tại Trịnh Vạn, Cửa Đạt cùng nhau ăn sắn, ăn mài. Rồi đến khi Cầm Bá Thớc bị bắt và ít lâu bị xử tử ở tỉnh lỵ Thanh Hoá, của cải gia đình bị tịch thu, con cái phải sống nhờ vào đám dân trung thành. Những đứa con ấy, những khi trốn giặc, có ngời phải trao đời trên một cái bè ở cửa sông Đạt, có ngời phải sống ở vất vởng ở những ngọn khe, lạch suối, nhng chí phấn đấu của họ không bao giờ ngừng, dòng máu yêu nớc, căm thù giặc của họ Cầm Bá, Hà Công vẫn truyền trong huyết quản. Cầm Bá Thành (con trai đầu của Cầm Bá Thớc), Hà Triều Nguyệt (con trai Hà Văn Mao)… sau này đều nối chí cha lo việc nớc.

Hà Triều Nguyệt (Hà Công Nguyệt) là con trai của Hà Văn Mao. Ông sinh năm Nhâm Thân (1872) mất năm Tân Tỵ (1941). Ông có sức khoẻ hơn ng- ời, râu quai nón, da ngăm đen, ăn khoẻ giống nh Lê Nh Hổ thời xa (mình ông có thể ăn hết một thúng xôi). Hà Công Nguyệt từng làm chức lãnh binh nên tục gọi là Lãnh Nguyệt.

Khi Hà Văn Mao hi sinh Hà Công Nguyệt mới 15 tuổi nhng vì con một nên sau này đợc nối nghiệp cha làm thổ ty Mờng Khô. Nhng trong lòng ông vẫn ôm mối thù đế quốc. Năm Kỷ Hợi 1899 hởng ứng phong trào Văn thân, Hà Triều Nguyệt đã cùng với bạn là Hà Văn Ngoạn ra Yên Thế theo Hoàng Hoa Thám, mong có dịp “trả thù nhà đền nợ nớc”. Năm 1904 trong cuộc chiến đấu chống lại giặc Pháp tấn công lên Yên Thế Hà Triều Nguyệt bị bắt. Hà Văn Ngoạn hèn hạ tự thú đợc Pháp bổ dụng lên làm tri huyện Cẩm Thuỷ. Vì vừa trực tiếp chống Pháp vừa là con Hà Văn Mao – lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng

cuối thế kỷ XIX ở miền Tây Thanh Hoá nên bị kết án 30 năm tù khổ sai (Theo tài liệu “võ tớng Thanh Hoá trong lịch sử dân tộc”, NXB QĐND Hà Nội, 1997, tr 177 khẳng định Ông bị kết án 12 năm khổ sai) và bị đầy đi Tân Đảo (Nouvelle Calédonie) một thuộc địa của Pháp.

Có thể khẳng định, phải là một trong những nhân vật quan trọng trong nghĩa quân Đề Thám mới bị chịu mức án nặng nề nh vậy. Trong lịch sử dân tộc thời thuộc Pháp các lãnh tụ của các phong trào yêu nớc khi bị sa cơ nh Tống Duy Tân, Cầm Bá Thớc, Hà Văn Mao, Hà Văn Nho và hàng loạt các tớng lĩnh khác hoặc bị xử tử hoặc là bị đi đày với một mức án khổ sai. Cho nên không mua chuộc đợc vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đẩy vua đi an trí tại An-giê (thủ đô Angiêri, thuộc địa của Pháp) và ngời mất tại đây thọ 64 tuổi, vị vua yêu nớc Thành Thái (1889-1907) bị đa đi quản thúc tại Cap-Xanh-Giắc-Cơ (Cap Saint Đacques), năm 1916 bị đày ra đảo Rê-uy-ni-ông (Réunion), Vua Duy Tân (1907-1916) cũng bị đày ra đảo R union cũng là điều dễ hiểu.ð

Trong thời gian bị giam ở Pháp nhờ có công cứu đợc tên quan Pháp bị chết đuối nên đợc giảm án đa về an trí tại kinh đô Huế (1915). Sau nhờ một số quan lại thân tín trong triều đình bảo lãnh ông đợc vua Khải Định phong chức Lãnh binh. Năm 1925 đợc bổ nhiệm về làm Tri châu Tân Hoá (1941).

Điều đặc biệt trong con ngời Hà Triều Nguyệt là luôn chống Pháp. Mặc dù sau này vì tính thế buộc phải ra làm quan, nhng với tấm lòng yêu nớc, thơng dân Hà Triều Nguyệt luôn đứng về phía những ngời dân mất nớc. Vì lẽ đó ông đã có ảnh hởng rất lớn tới các mờng lớn từ Nghệ An ra Hoà Bình, các mờng lân cận trong tỉnh. Mặc dù làm quan dới thời thuộc Pháp nhng ông xứng đáng đợc xếp vào những ngời con yêu nớc của dân tộc.

Sau khi Cầm Bá Thớc, Cầm Thín Chải và hàng loạt nghĩa binh hi sinh, Cầm Bá Lá phải bỏ quê hơng đi tránh truy lùng của giặc, Cầm Bá Thành còn trẻ nhng đã nối chí cha làm tri châu Thờng Xuân và ngày đêm trù tính kế hoạch chống Pháp.

Trớc ảnh hởng của phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Tri châu Cầm Bá Thành đã cho ngời đi mua ngựa ở Lạng Sơn, Lào Cai, sắm sửa vũ khí, trù tính mu kế chờ thời đứng lên khởi nghĩa. Nhng vì sau chuyện bại lộ, bọn mật thám bắt đợc các giấy tờ quan trọng nên bị bắt. Trong “ Một vài mẩu chuyện về đời ông bác Cầm Bá Thớc” (Trích trong “Đọc bài Fi-ja-vai của bạn Việt Thờng” do Cầm Bá Bảo ghi chép, bản chép tay) viết:

“Sau này con trai ông là Cầm Bá Thành lại nối cái chí cha, làm tri châu mà mật lo việc nớc theo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục cho ng- ời đi qua mua ngựa ở Lạng Sơn, Lào Sai, sắm vũ khí, tích trữ lơng thực, trù tính mu kế với một ngời đồng chí ở Hà Tĩnh, gọi là Thầy Kỳ.

Ngày ngày các đồng chí bàn soạn với nhau ở các làng mà trớc kia ông Cầm Bá Thớc và ông Tôn Thất Thuyết đã cùng nhau bàn luận. Nhng về sau câu chuyện bị bại lộ, bọn mật thám bắt đợc các giấy tờ bí mật, ông bị bắt cùng lúc với ông Hà Triều Nguyệt là con ông Hà Văn Mao. Ông Hà Triều Nguyệt bị đày đi Tân Đảo (Nouvelle Calédonie), còn ông Cầm Bá Thành vì thân thể yếu đuối, lại phải lúc đau yếu trầm trọng, ông nhịn ăn uống mà tự tử. Ông chết tại nhà ngời bạn tại thị xã Thanh Hoá trớc khi sắp bớc chân vào vòng tù tội. Khi chết mới có 29 tuổi”. [40; 243]

Đúng nh lời nói của Hà Triều Nguyệt nói với những ngời thân tín khi đang làm tri châu Quan Hoá (Tân Hoá):

“Dòng họ Hà và dòng họ Cầm đều có một cái điên, nhng cái điên ấy ít ai có đợc, vì cái điên yêu nớc” {40; 243}.

Nh vậy, từ sau phong trào Cần Vơng đến những năm đầu thế kỷ XX con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá vẫn tìm mọi cách mu sự chống Pháp bằng con đ- ờng khởi nghĩa vũ trang. Tuy nhiên mọi cố gắng cuối cùng ấy đều bị thất bại. Sự thất bại của các phong trào yêu nớc dù mới chỉ đợc nhem nhóm, nh một sự cáo chung của con đờng cứu nớc truyền thống. Nhng đã thể hiện ý chí kiên c- ờng bất khuất của con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá. Nhìn chung đến đầu thế

kỷ XX phong trào yêu nớc miền Tây nói chung và ở dòng họ Hà Công, Cầm Bá nói riêng đã có những nét mới. Tuy nhiên con đờng cách mạng mang màu sắc t sản cha thực sự trở thành con đờng đi của các dân tộc nơi đây. Phải chỉ đến những năm 30 của thế kỷ XX phong trào yêu nớc miền Tây mới có một luồng sinh khí mới đầy nhuyệt huyết - con đờng cách mạng vô sản.

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 112 - 116)