Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 91 - 97)

Hà Công Tú?

2.3.3 Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế

Có thể nói, một trong những nét độc đáo khác của phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân Thanh Hoá nói chung và con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá, các tộc ngời miền Tây nói riêng đó là đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế.

Lịch sử còn ghi lại, năm 1885 khi phong trào Cần Vơng Thanh Hoá bùng nổ. Tổng đốc Nguyễn Thiện Thuật (lúc bấy giờ đã cam tâm theo triều đình Đồng Khánh) đã có trát xuống tri châu Thờng Xuân là Hà Thế Vĩnh phải quyên góp cho đợc 5000 phơng gạo, hạn trong 10 ngày phải nạp đủ để chu cấp cho quân đội tuần tiểu của triều đình. Hà Thế Vĩnh cho gọi Bang biện Cầm Bá Thớc đến Châu Thờng để lo liệu việc ấy, thực chất là ép buộc ông Bang Biện phải thực hiện, nhng Cầm Bá Thớc đã khẳng khái từ chối:

"Quốc sự đã có quan tổng đốc lo, mong quan Tri Châu nghĩ đến dân trớc đã. Chi bằng ta làm tờ bẩm lên tỉnh xin khất miễn vì châu Mờng hết thóc gạo" [ 34; 37].

Trớc thái độ dứt khoát của Bang Biện, tri Châu Hà Thế Vĩnh tức giận bèn viết tờ bẩm tấu tố giác Cầm Bá Thớc lên phủ Thọ Xuân:

"Bang Biện quân vụ Cầm Bá Thớc, danh vị còn thấp mà tính tình - ơng ngạnh, bất chấp luật lệ triều đình, cố ý mu sự chống đối quan quân nớc Pháp bảo hộ" [34; 38].

Năm 1886 ngời Thanh niên dân tộcThái Lang Văn Thiết đã phất cờ khởi nghĩa, cùng bắt tay với Bang Biện châu Thờng Xuân Cầm Bá Thớc, liên kết với nhau chống lại thực dân Pháp xâm lợc. Đốc thiết Cầm Bá Thớc đã nêu ra 3 mục tiêu cơ bản cho phong trào của mình là:

" Không đợc để cho nhân dân nạp các lâm sản quý cho Pháp, kiên quyết hợp lực với nghĩa quân Cầm Bá Thớc, kiên quyết giữ vững bản làng" [22; 150].

Lang Văn Thiết đã cho binh lính vào rừng kiếm dây mây, dây song về giăng qua dòng sông Hiếu (tên gọi một con sông thuộc nhánh thợng nguồn hợp thành sông Lam, chạy qua địa phận huyện Quỳ Châu, Nghĩa Đàn) tại bến Moong (gần làng Đốc Thiết) để ngăn chặn thuyền bè xuôi ngợc chở lâm đặc sản (sừng voi, mật ong) thuế má của Thổ ty, Lang đạo nạp cho quan Tây và chở muối từ Nghĩa Đàn đi lên, cho quân lính thu gom lại. Ông dùng số của cải thu đợc để nuôi nghĩa quân, chi viện cho binh lính Cầm Bá Thớc, một phần trợ cấp cho gia đình binh lính gặp khó khăn:

" Đốc Thiết ban lệnh cho quân vào rừng kiếm song mây Đa về qua sông hai chặng

Để thuyền bè của ai xuôi ngợc

Nếu không dừng lại lính thời giết ngay

Ai đa ngà voi, mật ong đồ quý đi nộp quan Tây Lính yêu cầu ngời đó đem ngay trở về

Không nghe lính chém cho đầu đứt phăng Hoặc không thì lính xiềng gông xích lại Của thu đợc dành nuôi quân lính

Phần nuôi lính đồn bàn mu cùng quân Bá Thớc"

[ 21; 153-154]. Bên cạnh việc chống nộp thuế, lâm sản, đặc sản quý cho Pháp, nghĩa quân của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thứơc còn tiến hành phá hoại các cơ sở vật chất mà thực dân Pháp xây dựng. Tiến sử học Nina Sa Đams khẳng định:

" Mục tiêu kháng chiến là cầu cống, đờng dây liên lạc, nói cách khác là những thứ mà ngời Pháp phải tốn tiền xây dựng, và thiếu chúng thì việc tác chiến sẽ gặp trở ngại".

Đặc biệt từ cuối năm 1886 khi nghĩa quân của Hà Văn Mao đang phối hợp với quân Ba Đình chống lại các đợt tấn công nhằm bóp chết căn cứ ba Đình (Nga Sơn) của thực dân Pháp, thì phong trào chống Pháp trên lĩnh vực kinh tế cũng diễn ra gay gắt. Đến nổi Masson phải thú nhận:

"Bắt đầu từ tháng 10 năm 1886 ngời ta nhận thấy rằng tấc cả những đờng giao thông trong vùng đều không còn đảm bảo và những đoàn xe vận tải thì luôn luôn bị tấn công. Nhng không thể thăm dò vùng này với một lực lợng ít ỏi. Ngời ta phải đợi đến lúc có thể đa tới đây những binh đoàn khá mạnh để bẻ gãy mọi trở ngại" [94; 205].

Sau khi triệt hạ Ba Đình, giặc Pháp phải lập tức thành lập hai đội quân nhỏ tiến hành càn quét vùng xung quanh, từ ngày 26-1 đến 31-1-1887 nhng không hề gặp nghĩa quân. Cuối cùng chúng đành để lại một đội để tiếp tục sục sạo khắp các hang hốc thuộc các ngọn núi xung quanh Ba Đình đến Đò Lèn. Mặt khác chúng nối lại đờng giao thông Thanh Hoá - Ninh Bình mà đờng dây điện thoại bị cắt đứt có chỗ tới 10 km.

Ngoài ra các nghĩa quân Cần Vơng Thanh Hoá còn đấu tranh chống lại bọn địa chủ Công giáo, nhằm giành lại ruộng đất chia cho dân cày nghèo. Tức họ đã gián tiếp chặt vây cánh của thực dân Pháp - Triều Nguyễn tay sai.

Nh thế, cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá t tởng diễn ra cũng không kém phần quyết liệt, thậm chí khi tiếng súng Cần Vơng im ắng thì các hình thức này vẫn cứ diễn ra. Thực dân Pháp với t cách là kẻ đi xâm lợc, chúng hiểu rõ để tiêu diệt các cuộc kháng chiến, ý thức dân tộc của nhân dân ta chúng phải làm gì. Cho nên sau khi Ba Đình thất thủ, Đinh Công Tráng rút khỏi Ba Đình tiến lên Mã Cao đã cùng với Hà Văn Mao, Trần Xuân Soạn củng cố thêm cho cứ điểm Bản Xa vững chắc hơn để sẵn sàng chống lại giặc Pháp thì thực dân Pháp đã huy động một lực lợng quân sự lớn tiến hành cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Bản Xa (2-2-1887).

Cuối cùng nhận thấy khó thể đợc ở đồn Bản Xa nghĩa quân đã phải rút lui trong đêm tối để bảo toàn lực lợng để tiếp tục chiến đấu lên vùng Thọ Xuân, Ngọc Lặc.

Điểm mấu chốt ở chỗ sau khi triệt hạ đồn Bản Xa, giặc Pháp đã tổ chức quản lý vùng này bằng cách: ở phía Tây chúng lập đồn điền Phúc Địa. Tức ăn c- ớp ruộng đất của nhân dân ta để làm đồn điền. Dựng nhà thờ Phúc Địa có linh mục Pháp chủ trì (giao giảng kinh phúc âm nhằm làm cho nhân dân vùng này theo đạo từ đó nhằm loại bỏ ý chí đấu tranh, hoặc lôi kéo các bộ phận giáo dân nơi khác về đây hành lễ để gây mâu thuẫn giữa lơng - giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc). ở phía Tây Bắc chúng cũng lập đồn điền Đa Nẫm do Pháp quản lý để vừa cớp đoạt ruộng đất, vừa bóc lột sức lao động của nhân dân ta. Mặt khác chúng lại lập đồn lính ở Đa Nẫm, cách xa đồn Bản Xa 3 km lập đồn điền lính Cầu Vàng để khống chế, trấn áp nghĩa quân rút lên huyện Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định... (đàn áp bằng vũ lực phong trào khởi nghĩa của nhân dân).

Cho nên trong giai đoạn từ 1887-1896 cuộc đấu tranh của các nghĩa quân Cần Vơng đứng đầu là Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc, Trần Xuân Soạn, Đinh

Công Tráng không chỉ đấu tranh chống thực dân Pháp bằng quân sự mà còn phải bằng cả văn hoá t tởng lẫn kinh tế.

Từ đầu năm 1889 - 1890 (lúc này Hà Văn Mao đã hi sinh) nghĩa quân của Tống Duy Tân, Cao Điển kết hợp với các lực lợng kháng chiến miền Tây của Cầm Bá Thớc lại hoạt động ở vùng giáp ranh 3 huyện Thọ Xuân, Yên Định, Ngọc Lặc. Một số trận đánh ở Vạn Lại (30-11-1889), Yên Lu (2-12-1899), trận Yên Lăng (3-1890), trận Thung Khoai (2-5-1890) đã gây cho binh lính Pháp nhiều thiệt hại, các đồn điền Đa Nẫm, Phúc Địa, trại lính Đa Nẫm bị nghĩa quân tấn công. Dẫn đến chúng đã chuẩn bị lực lợng để tấn công nghĩa quân.

Bên cạnh việc chống thực dân Pháp trên phơng diện kinh tế, nhằm không cho chúng lợi dụng sự khó khăn của nghĩa quân về lơng thực, thực phẩm, con em các dòng họ Hà Công, Cầm Bá và đông đảo nhân dân các tộc ngời miền Tây đã ra sức ủng hộ nghĩa quân bằng tất cả những gì có thể.

Có thể nói, trong suốt giai đoạn này, sự đóng góp của nhân dân các dân tộc miền núi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhất là từ cuối năm 1890 khi Tống Duy Tân phải rút về các Châu Lang Chánh, Thờng Xuân, Quan Hoá. Qua tập hồ sơ còn lại của Tống Duy Tân chúng ta có thể thấy rõ điều đó. Tờ phi hội của nghĩa quân gửi cho các viên lãnh binh và các Thổ ty châu Lang chánh ngày 27- 4-1892 có đoạn viết: "Hiện giờ đại binh đang đóng ở địa phận giáp Hng Hoá và Thanh Hoá để tiện việc lơng thực. Ngày 27 tháng này quý chức sẽ tải qua 3 ph- ơng gạo và một con lợn đã thu nhận rồi". Căn cứ vào tờ mật sớ của Cao Điển gửi chánh tổng và lý dịch Quảng Thi (nay thuộc xã Xuân Thiện, huyện Thọ Xuân) thì Tống Duy Tân đã kêu gọi mỗi xã đóng 50 phơng gạo cùng các nhu dụng khác khi đợc tin đội nghĩa quân của Đốc Ngữ kéo vào Thanh Hoá. Theo tờ mật sớ của quan nghè Tống Duy Tân đã gửi cho các lãnh binh, thổ ty 2 châu Quan Hoá, Lang Chánh thì riêng Châu Quan Hoá đã góp tới 2000 phơng gạo tổng Thiết ống góp 1000 phơng, tám tổng châu Lang Chánh mỗi tổng góp 300 phơng". Trong tờ bẩm 7-1982 của Lãnh binh Lê Phi út có đoạn: "Ngày 5-7 ty

chức tiếp đợc tờ phi hội d bỗ lơng hơng quy trữ tại một điểm đã xung. Khi nào hết nhất đại binh đến có trát thu tôi sẽ sức dân phu đệ nạp" [9; 133].

Ngay trong các vùng bị tạm chiếm, nhân dân vẫn tích cực ủng hộ nghĩa binh. Tờ bẩm đề ngày 19-6-1892 của Phạm Văn Cảnh (tổng Thiết ống) cho thấy: "Trớc kia chúng tôi đã xin đề đốc sức lơng tiền đã chiếu bổ cho các xã. Vì vùng này gần đồn La Hán của giặc nên cha dám thu trữ. Vậy xin khi nào đại binh về đóng tại Quan Hoá sẽ thu nạp. Nếu xã nào chậm hay thiết chúng tôi xin chịu tội nặng" [9, 133]. Sau khi Tống Duy Tân bị xử tử (10-1982) Cầm Bá Thớc trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào kháng Pháp. Trên cơng vị đó, ông đã quyết tâm phát triển và duy trì lực lợng chiêu mộ thêm quân sĩ, liên kết, vận động sự ủng hộ của nhân dân Nghệ An, Lào làm cơ sở hậu cần và hậu phơng cho cuộc kháng chiến .Mặc dù vậy trong điều kiện là cô lập nghĩa quân Cầm Bá Thớc khó có thể giành đợc thắng lợi. Từ tháng 11-1894 đến tháng 5-1895 thực dân Pháp đã huy động 3 đội quân tiến công vào các căn cứ của nghĩa quân từ Cửa Đạt đến Trịnh Vạn, Làng Cúc, mặc dù chiến đấu rất anh dũng nhng 13-5- 1895 Cầm Bá Thớc bị sa vào tay giặc. Nghĩa quân Thanh Hoá về cơ bản lúc này đã hoàn toàn tan rã.

Tóm lại, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế trong phong trào yêu nớc chống Pháp cuối thế kỷ XIX do con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá lãnh đạo cũng diễn ra hết sức quyết liệt. Các hình thức đấu tranh chống nộp lâm thổ sản quý, chống đi phu - bắt phu, chống cớp đất lập đồn điền... đã đợc kết hợp với nhau. Trong đó việc tổ chức phá hoại kinh tế của địch (cầu cống, đờng dây liên lạc, phá hoại, tấn công những xe chuyên chở quân lơng) đặc biệt đợc chú trọng. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế với Pháp tuy không diễn ra trên nhiều phơng diện với các hình thức đấu tranh phong phú: bãi công, biểu tình, chống cúp phạt, đòi tăng lơng giảm giờ làm... nh sau này Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhng bằng việc đấu tranh với thực dân Pháp trên phơng diện kinh tế, ta thấy t tởng của các lãnh tụ phong trào Cần Vơng Thanh Hoá nói chung và miền Tây

với sự lãnh đao của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc nói riêng trởng thành rõ rệt. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế với Pháp, nhng lại ủng hộ nghĩa quân về kinh tế là một nét đặc biệt của các con em dòng họ Hà Công, Cầm Bá nói riêng và nhân dân các tộc ngời miền Tây nói chung.

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 ) (Trang 91 - 97)